Những tồn tại, hạn chế trong lĩnh vực Lâm học và kỹ thuật lâm sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chiến lược nghiên cứu khoa học trong lâm nghiệp việt nam đến năm 2020 (Trang 78 - 79)

PHẦN 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.3.5. Những tồn tại, hạn chế trong lĩnh vực Lâm học và kỹ thuật lâm sinh

Các nghiên cứu về LSNG chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, trong khi tiềm năng về phát triển LSNG dƣới tán rừng ở nƣớc ta là rất lớn. Các nghiên cứu mới tập trung cho một số lồi cây LSNG phổ biến, trong khi có rất nhiều lồi LSNG có triển vọng để phát triển thành hàng hóa. Ngồi ra nghiên cứu về LSNG mới tập trung cho các lồi thực vật mà ít chú ý đến các lồi động vật có thể kinh doanh dƣới tán rừng.

Mặc dù đã có một số nghiên cứu về LSNG nhƣng đến nay về lĩnh vực chọn tạo giống mới chỉ dừng dại ở mức chọn đƣợc cây trội và xây dựng các vƣờn giống và rừng giống chuyển hóa cho một số ít lồi mà chƣa có giống LNSG nào đƣợc cơng nhận để phát triển vào sản xuất.

chƣa đầy đủ, mới chỉ tập trung vào mục tiêu thâm canh, tăng năng suất mà chƣa chú trọng đến vấn đề về chất lƣợng và phát triển bền vững, thiếu sự liên kết giữa nghiên cứu – chuyển giao - sản xuất - thị trƣờng.

Các nghiên cứu về công nghệ khai thác, chế biến các sản phẩm LSNG chƣa đƣợc chú trọng, phƣơng thức chế biến thủ công, quy mô nhỏ, công nghệ đơn giản tạo ra sản phẩm LSNG lƣu thông trên thị trƣờng chủ yếu là sản phẩm thô hoặc tƣơi, không qua sơ chế, chế biến, có chất lƣợng cịn thấp, khơng đồng đều, mẫu mã đơn điệu, giá trị gia tăng thấp, không đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất, khó có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế.

Nguyên nhân của các tồn tại nêu trên về lĩnh vực lâm học và kỹ thuật lâm sinh phần lớn là do nguồn vốn đầu tƣ cho nghiên cứu lâm nghiệp ngày càng giảm; số lƣợng các đề tài nghiên cứu cấp Bộ và cấp Nhà nƣớc đã giảm đi đáng kể trong giai đoạn gần đây nên chƣa có điều kiện để nghiên cứu nhằm góp phần giải quyết các nhu cầu của sản xuất; các sản phẩm chính là các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới về lĩnh vực này còn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển hiện nay; công tác chuyển giao kết quả nghiên cứu vào sản xuất còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; chƣa có sự kết nối tốt giữa nhà khoa học, nhà sản xuất và nhà quản lý; ngoài ra cũng chƣa có nhiều cơ chế chính sách đặc thù cho đối tƣợng lâm nghiệp là ngành kinh tế kỹ thuật có thời gian kinh doanh dài và gặp nhiều rủi ro.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chiến lược nghiên cứu khoa học trong lâm nghiệp việt nam đến năm 2020 (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)