Phần 2 Tổng quan tài liệu
2.10. Đánh giá chất lượng mối hàn
2.10.1. Kiểm tra bằng mắt, kiểm tra kích thước mối hàn
a) b)
Hình 2.19. Kích thước mối hàn góc (AWS A3.0.1989) a – mối hàn bị lồi; b – mối hàn bị lõm
Nguồn: Kobe Steel, LTD (2015)
2.10.2. Kiểm tra macro
Tiến hành cắt các mẫu, sau đó mài phẳng và đánh bóng, tẩm thực rồi chụp ảnh ta sẽ thu được tổ chức thô đại của liên kết hàn
2.10.3. Kiểm tra độ cứng
Hình 2.21. Quy cách kiểm tra độ cứng mối hàn 2.10.4. Thử nghiệm phá hủy 2.10.4. Thử nghiệm phá hủy
Các quá trình thử nghiệm phá hủy (thử uốn, thử kéo, thử độ dai va đập và bẻ liên kết hàn) được tiến hành trên các mẫu đạt chất lượng (không có khuyết tập ngoại dạng).
a. Đối với mối hàn giáp mối
- Thử uốn: Kiểm tra uốn mặt và uốn chân mối hàn. Trong trường hợp uốn mà có xuất hiện các vết nứt (đặc biệt là ở chân mối hàn) thì độ rộng của vết nứt không được quá 3mm (Canadian Welding Bureau, 2015; An American National Standard, 2007).
a) b)
c)
Hình 2.22. Thử uốn mối hàn giáp mối
Trong đó theo tài liệu (An American National Standard, 2007): Chiều dày của mẫu thử: a = 5mm
Chiều rộng của mẫu thử: w = 30mm Bán kính góc lượn: R = 1
Chiều dài vật thử: L 200mm - Thử kéo:
Hình 2.23. Thông số mẫu thử kéo
Trong đó cũng theo tài liệu ta có: Chiều dày: T = 5mm
Chiều rộng: W = 38 ± 0,25, mm - Thử độ dai va đập
Hình 2.24. Mẫu thử độ dai va đập
Trong đó: Chiều dài: L, mm; Chiều rộng W, mm; Chiều dày: T, mm Khoảng cách từ rãnh khía đến đầu mẫu thử: S, mm
Bán kính đáy của rãnh khía: R, mm Chiều dày còn lại dưới rãnh khía: D,mm
Cũng theo tài liệu (TCVN 6259 – 7, 2003) đối với những tấm có chiều dày T có thể không cần thử độ dai va đập
b. Đối với mối hàn chữ T
a) b)
Hình 2.25. Sơ đồ thử bẻ và thử kéo liên kết hàn đối với mối hàn chữ T
Nguồn: An American National Standard, 2007; Vũ Đình Toại (2014)
a – Sơ đồ thử kéo liên kết hàn; b – Sơ đồ thử bẻ liên kết hàn 2.10.5. Kiểm tra tổ chức tế vi
- Chuẩn bị mẫu để kiểm tra tổ chức tế vi
- Các khu vực kiểm tra tổ chức của vật liệu: kim loại mối hàn, vùng ảnh hưởng nhiệt, kim loại cơ bản