Chiều dày chi tiết hàn tương ứng với các loại mối hàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng công nghệ hàn tự động dưới lớp thuốc trong cơ khí nông nghiệp (Trang 25 - 27)

Nguồn: Nguyễn Thúc Hà (2006)

2.1.6. Hạn chế của phương pháp hàn tự động dưới lớp thuốc

Hạn chế cơ bản của phương pháp là tư thế hàn.

Năng lượng hàn cao, tốc độ nguội thấp là các nguyên nhân khiến phương pháp này không thể áp dụng trên các loại thép hóa bền nhiệt.

2.1.7. Kỹ thuật hàn tự động dưới lớp thuốc 2.1.7.1. Chuẩn bị vật hàn 2.1.7.1. Chuẩn bị vật hàn

Hàn tự động dưới lớp thuốc bảo vệ yêu cầu chuẩn bị vật hàn và gá lắp cẩn thận hơn so với hàn hồ quang bằng tay. Mép hàn phải bằng phẳng, khe hở hàn đều để mối hàn đều đặn, không bị rỗ, cong vênh,…

Khi sử dụng các tiêu chuẩn cho chuẩn bị mép hàn, cần chọn các kiểu vát mép sao cho công tác chuẩn bị là ít tốn kém nhất, lượng kim loại đắp là ít nhất, bảo đảm nung ngấu toàn bộ chiều dày tấm, chuyển tiếp đều từ kim loại mối hàn sang kim loại cơ bản và biến dạng góc là nhỏ nhất.

Tiến hành làm sạch mép hàn, sau đó hàn đính bằng que hàn chất lượng cao.

2.1.7.2. Thuốc hàn và dây hàn

Chọn loại thuốc hàn và dây hàn phù hợp với vật liệu hàn và yêu cầu chất lượng của mối hàn.

2.1.7.3. Chế độ hàn Dòng điện hàn Điện áp hàn Tốc độ hàn Vận tốc cấp dây hàn 2.1.7.4. Kỹ thuật hàn

Hình 2.9. Biểu đồ khối phương pháp hàn SAW

1. Nguồn hàn;2 – Bộ điều khiển; 3 – Dây hàn; 4 – Cuộn dây hàn; 5 – Mô tơ cấp dây; 6 – Phễu đựng thuốc hàn; 7 – Vật liệu hàn cơ bản; 8 – Dây nối kẹp mát; 9 – Dây cáp hàn; 10 – Dây cáp điều khiển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng công nghệ hàn tự động dưới lớp thuốc trong cơ khí nông nghiệp (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)