Vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động công tác xã hội của hội liên hiệp phụ nữ ở huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh trong hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế (Trang 37)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.5. Vai trị cơng tác xã hội của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong việc hỗ trợ

1.5.1. Vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Điều lệ Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam khẳng định Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam có 3 vai trị chính:

Thứ nhất, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp phụ nữ Việt Nam; phấn đấu vì sự phát triển của phụ nữ và bình đẳng giới;

Thứ hai, là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành viên của Liên đoàn Phụ nữ Dân chủ quốc tế và Liên đoàn các tổ chức phụ nữ ASEAN;

Thứ ba, đoàn kết, vận động, tập hợp rộng rãi các tầng lớp phụ nữ, phát huy truyền thống yêu nước, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Qua đó cho ta thấy, cơng tác tác xã hội của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong việc hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế là một trong những nhiệm vụ, cần phải làm của Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

1.5.2. Vai trị cơng tác xã hội của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong việc hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế

Vai trò CTXH của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là can thiệp vào cuộc sống của các chị em phụ nữ nghèo nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện giúp các chị em phụ nữ giải quyết những vấn đề, khó khăn trong cuộc sống.

Để đạt được các điều này, Hội Liên hiệp Phụ nữ phải thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, tham vấn, trị liệu, giáo dục, thương lượng, hỗ trợ và hoạch định. Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, cũng như điều kiện hỗ trợ của địa phương, lựa chọn những giải pháp, kế hoạch phù hợp, giúp cho các chị em phụ nữ nghèo.

Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam còn là đơn vị kết nối, kêu gọi sự giúp đỡ hỗ trợ của các cơ quan đơn vị liên quan, những gia đình có kinh nghiệm phát triển kinh tế đến truyền dạy cách làm ăn, phát triển kinh tế cho các chị em phụ nữ nghèo. Giúp các chị em được vay vốn từ những nguồn vốn ưu đãi dành riêng cho nghèo nghèo để họ an tâm chăm lo phát triển kinh tế.

Tiểu kết chƣơng 1

Qua những tìm hiểu và nghiên cứu trên cho chúng ta cái nhìn tổng quan về vấn đề xóa đói giảm nghèo nói chung và xóa đói giảm nghèo của phụ nữ nói riêng. Làm rõ hệ thống lí thuyết vận dụng trong luận văn, lí thuyết hệ thống và lí thuyết nhu cầu của Abraham Maslow, cùng với đó là các quan điểm của Đảng, Nhà nước về cơng tác xóa đói giảm nghèo. Đặc biệt tìm ra những nguyên nhân sâu sa khiến chị em phụ nữ trở thành nạn nhân của nghèo đói cũng như vai trò của Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và hoạt động của Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đối với phụ nữ nghèo. Đây sẽ là nền tảng, cơ sở để tác giả tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu về thực trạng nghèo ở phụ nữ thuộc huyện Ba Chẽ và hoạt động của Hội liên hiệp Phụ nữ trong việc hỗ trợ phụ nữ nghèo huyện Ba Chẽ phát triển kinh tế một cách chính xác và hiệu quả.

Chƣơng 2: HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VỚI VIỆC HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI HUYỆN BA CHẼ

2.1. Thực trạng và nguyên nhân dẫn đến phụ nữ nghèo ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh hiện nay tỉnh Quảng Ninh hiện nay

2.1.1. Tiêu chí đánh giá nghèo của Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh

Quyết định 59/2015/QĐ-TTg, về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 đã làm rõ các tiêu chí về hộ nghèo cụ thể như sau:

Thứ nhất, các tiêu chí về thu nhập

Chuẩn nghèo: 700.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 900.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị.

Chuẩn cận nghèo: 1.000.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.300.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị.

Thứ hai, tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản

Các dịch vụ xã hội cơ bản (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; thông tin; nước sạch và vệ sinh;

Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản (10 chỉ số): Tiếp cận các dịch vụ y tế; Bảo hiểm y tế; Trình độ giáo dục của người lớn; Tình trạng đi học của trẻ em; Chất lượng nhà ở; Diện tích nhà ở bình qn đầu người; Nguồn nước sinh hoạt; Hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; Sử dụng dịch vụ viễn thông; Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin.

2.1.2. Thực trạng nghèo của Phụ nữ Quảng Ninh

Trước khi đi vào tìm hiểu hoạt động hỗ trợ của Hội LHPN huyện Ba Chẽ trong cơng tác hộ trợ HVPN xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế chúng ta sẽ cùng đi vào tìm hiểu thực trạng PN nghèo của tỉnh Quảng Ninh trong năm năm từ 2013 đến 2017 để có cách nhìn tổng thể nhất về cơng tác xố đói giảm nghèo cho PN tại Quảng Ninh và những điểm cần chú ý khi đi vào nghiên cứu hoạt động hỗ trợ PN nghèo của huyện Ba Chẽ.

Bảng thống kê PN nghèo tỉnh Quảng Ninh trong các năm 2013 -2017 Năm Tổng số PN nghèo (đầu năm) HVHPN nghèo chủ hộ Kết quả giúp HVHPN thoát nghèo HVHPN làm chủ hộ thoát nghèo Số hộ Đạt tỷ lệ % so với chỉ tiêu Số hộ Đạt tỷ lệ % so với chỉ tiêu 2013 6496 2168 989 100,61 385 118,462 2014 4509 1474 713 102,886 318 125,692 2015 3218 1218 533 100,566 195 106,557 2016 8776 2402 546 64,846 218 77,304965 2017 5831 1477 714 165,278 228 115,73604

Nguồn: Số liệu thống kê PN nghèo tỉnh Quảng Ninh các năm (2013 -2017)

Qua bảng thống kê trên cho ta thấy, số PN nghèo từ năm 2013, đến năm 2015 có xu hướng giảm từ 6496 hộ xuống 3218 hộ, nhưng năm 2016 lại có sự tăng đột biến gấp 2,7 so với năm 2015, vượt cả số hộ nghèo của năm 2013. Nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng đột biến về hộ nghèo của năm 2016 của tỉnh Quảng Ninh được xác định là do Quảng Ninh nói riêng và Việt Nam nói chung đã thay đổi cách tiếp cận trong cơng tác xố đói giảm nghèo từ nghèo đơn chiều (chỉ có tiêu chí thu nhập) sang nghèo đa chiều (bao gồm các tiêu chí về y tế, giáo dục, nhà ở, điều kiện sống và tiếp cận thơng tin) nên có nhiều trường hợp đạt yêu cầu về thu nhập nhưng không đạt các tiêu chí cịn lại vẫn thuộc hộ nghèo. Việc áp dụng các tiêu chí giảm nghèo đa chiều trước mắt có thể khiến q trình giảm nghèo chậm và khó hơn, song về lâu dài sẽ tạo cơ hội bình đẳng, giảm dần khoảng cách thụ hưởng dịch vụ, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

Từ năm 2016 đến 2017 cơng tác xố đói giảm nghèo của Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh đã có những chuyển biến tích cực và mang lại hiệu quả tốt, các hoạt động hỗ trợ đa dạng, dưới nhiều hình thức, đặc biệt là quan tâm tới công tác đào tạo nghề, hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ cây giống con giống để chị em phụ nữ tự tin vươn lên thoát nghèo.

2.1.3. Thực trạng nghèo của Phụ nữ Ba Chẽ

Để có những phân tích chính xác và những giải pháp phù hợp nhất trong công tác hỗ trợ PN nghèo phát triển kinh tế của Hội LHNP huyện Ba Chẽ, tác giả cùng q vị đi vào tìm hiểu bức tranh toàn diện của PN nữ huyện Ba Chẽ thuộc đối tượng nghèo trong các năm từ 2013 đến 2017.

Qua quá trình khảo sát và thống kế, số lượng phụ nữ nghèo của huyện Ba Chẽ năm 2013 gồm 951 phụ nữ nghèo và số lượng này giảm liên tục trong hai năm 2014 còn 616 phụ nữ nghèo và năm 2015 còn 450 phụ nữ nghèo. Nhưng sau đó, đến năm 2016 lại có sự tăng đột biến từ 450 phụ nữ nghèo lên 1478 phụ nữ nghèo và nguyên nhân được tìm thấy là do tỉnh Quảng Ninh nói chung và huyện Ba Chẽ nói riêng thay đổi cách tiếp cận từ nghèo đơn chiều sang nghèo đa chiêù. Do đó tỷ lệ hộ nghèo năm 2016 tăng gấp 3,3 lần năm 2015 và gấp 1,55 lần so với năm 2013.

Nhưng từ năm 2016 đến nay tỷ lệ PN nghèo đang có xu hướng giảm nhanh, bền vững dưới các hoạt động hỗ trợ của Hội LHPN huyện cụ thể năm 2017 số phụ nữ nghèo huyện Ba Chẽ giảm xuống còn 1026 PN nghèo.

Qua quá trình thu thập thơng tin và phân tích phụ nữ nghèo huyện Ba Chẽ có độ tuổi tập trung từ 20 đến 60 trong đó 70% tập trung trong độ tuổi 30 đến 50 tuổi, 100% đã lập gia đình, chủ yếu là lao động tự do, làm nơng nghiệp, ít người có nghề nghiệp ổn định, lao động mùa vụ, khơng có tay nghề. Các PN nghèo chủ yếu là chị em người dân tộc Dao, Tày, Sán Chi, Sán Dịu, Cao Lan và Kinh có trình độ học vấn thấp, ít được học hành bài bản, lập gia đình sớm.

2.1.4. Thực trạng hoạt động hỗ trợ của Phụ nữ nghèo phát triển kinh tế hiện nay ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh hiện nay ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh

Từ thực tế phụ nữ nghèo của huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, trong những năm qua, Hội LHPN Ba Chẽ đã triển khai rất nhiều hoạt động hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo.

Hội LHPN huyện Ba Chẽ thường xuyên ra soát danh sách, theo dõi kịp thời nắm bắt số hộ phụ nữ nghèo từ đó có những hoạt động cụ thể như: Xuống các hộ gia đình PN nghèo thăm hỏi động viên, lập sổ theo dõi, khảo sát để tìm hiểu rõ hồn cảnh của từng hộ. Từ đó Hội LHPN huyện Ba Chẽ phối hợp với các cơ quan liên quan, đề xuất cho nhưng chị em không biết chữ đi học các lớp bổ túc, những chị em khơng có kỹ năng nghề có mong muốn có nghề, sẽ được Hội LHPN cử đi học nghề, đối với những thanh niên trẻ đến tuổi lao động được giới thiệu đi làm tại các cơng ty, doanh nghiệp...

Cùng với đó Hội LHPN cịn điều kiện cho các hộ gia đình có nhu cầu vay vốn được vay vốn để phát triển kinh tế; Hỗ trợ con giống, cây giống, cho mượn đất sản xuất, hỗ trợ cho vay vốn với lãi xuất thấp, giúp ngày công, tư vấn cách làm ăn, xây dựng các mơ hình kinh tế.

Từ năm 2013 đến năm 2017, Hội LHPN huyện Ba chẽ đã tích cực đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ cho các PN nghèo phát triển và đạt được nhiều thành tựu cụ thể như:

Hoạt động 2013 2014 2015 2016 2017 Hoạt động hỗ trợ về vất chất và tư liệu sản xuất - Giúp nhau 751 ngày công, 416 vác củi. - Tặng 5,750 triệu đồng. - 03 con lợn giống, - 30 con gà giống. - 5.600m2 đất sản xuất. - 900m2 ruộng cấy lúa. - Qun góp được 329 ngày cơng. -Tặng 24,850 triệu tiền mặt - Tặng con giống cho 63 hội viên

- Trao 25 xuất quà đến các hộ gia đình hội viên tiêu biểu trong làm kinh tế vươn lên thoát nghèo năm 2014.

- Tặng quà một số gia đình hội viên, phụ nữ nghèo với trị giá 1,5 triệu đồng chào mừng ngày 8/3.

- Hội LHPN Tỉnh Quảng Ninh trao 08 xuất quà cho 08 gia đình HV PN nghèo ở huyện Ba Chẽ với tổng trị giá 8 triệu đồng.

- Hội LHPN huyện tặng 24 xuất quà trị giá hơn 6 triệu đồng;

- Hỗ trợ 2 triệu đồng cho hội viên PN có hồn cảnh khó khăn.

- Hội LHPN Thị trấn tặng con giống, giúp ngày công trị giá: 8 triệu đồng.

- Triển khai hỗ trợ, cây, con giống, phân bón, thuốc BVTV. - Giúp nhau 231 ngày công, 220kg gạo, 54 vác củi. - Hỗ trợ 6.400 nghìn đồng cho HV nghèo. - Hội LHPN Tỉnh trao tặng 05 xuất quà cho 05 gia đình hội viên PN nghèo ở xã Minh Cầm và Đạp Thanh bị thiệt hại sau mưa lũ, tổng trị giá 6 triệu đồng.

- Phối hợp với Hội LHPN TP. Cẩm Phả đã thăm hỏi, tặng 2.500 nghìn đồng cho hộ gia đình chị

Triệu Thị Thắng, thôn Loong Toỏng, xã Thanh Sơn khắc phục hậu quả nhà bị cháy, sớm ổn định cuộc sống.

- Chi hội phụ nữ Khu 1, khu 2, khu 6 tổ chức trao 60 con gà, trị giá 2,1 triệu đồng - Tặng 01 tủ nhựa, trị giá 1.750 nghìn đồng - Hỗ trợ 01 thẻ bảo hiểm trị giá 654 nghìn đồng - Tặng 06 xuất quà trị giá 3 triệu đồng cho 08 hội viên nghèo, có hồn

cảnh đặc biệt khó khăn.

- Hội LHPN xã Thanh Sơn đã phối hợp với Hội chữ thập đỏ và Hội LHPN phường TP. Cẩm Phả tặng 16 xuất quà cho phụ nữ nghèo và 30 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn. Hoạt động hỗ trợ nhà ở, công trình phụ - Hỗ trợ xây dựng 02 ngôi nhà, trị giá 40.000.000đ/1 hộ (xã Nam Sơn). - Hội LHPN huyện đã hỗ trợ Hội LHPN xã Nam Sơn 5.000.000,đ cho 10 hộ gia đình thơn Sơn Hải làm nhà vệ sinh.

- Hội Phụ nữ Thị trấn hỗ trợ sửa chữa 01 mái ấm tình thương cho hộ hội viên nghèo Lý Thị Hằng, Khu 5 với số tiền là 20 triệu đồng, từ nguồn vận động của Hội;

- Hội LHPN tỉnh hỗ trợ xã Đồn Đạc 30.000.000đ xây 12 nhà vệ sinh. - Hội Phụ nữ xã Lương Mông kết nối nguồn hỗ trợ của huyện hỗ trợ cho hộ gia đình ơng Bàn Văn Quý thôn Khe Giấy cải tạo nhà ở với số tiền 25 triệu đồng.

- Phối hợp với Hội LHPN tỉnh, Quỹ Từ thiện Công ty vàng bạc đá quý Phú Nhuận PNJ, Câu lạc bộ Doanh nhân nữ tỉnh hỗ trợ 05 mái ấm tình thương cho 05 gia đình hội viên phụ nữ nghèo xã Nam Sơn, tổng kinh phí hỗ trợ 195 triệu đồng.

Hoạt động hỗ trợ về đào tạo văn hoá và nghề nghiệp

Tổ chức 04 lớp trồng Nấm,Thanh Long, chăn nuôi gia súc, gia cầm cho cán bộ, hội viên phụ nữ ở 03 xã Lương Mông, Đồn Đạc và Đạp Thanh với sự tham gia của 140 học viên.

- Tổ chức 02 lớp tập huấn chuyển giao KHKT: trồng Thanh Long; sản xuất Lúa thuần và chăn nuôi gia súc, gia cầm cho 100 hội viên, phụ nữ và nhân dân tham gia.

- Tổ chức 01 lớp chuyển giao KHKT trồng cây Thanh Long cho 54 hội viên xã Nam Sơn; - 03 lớp tập huấn về phòng trừ sâu, dịch bệnh tại 04 thôn Khe Vang, Nước Đừng, Nà Bắp, Làng Cổng - xã Đồn Đạc thu hút 150 cán bộ, hội viên phụ nữ tham gia. Hội LHPN đến các hộ PN nghèo tư vấn, chia sẻ kiến thức về phát triển kinh tế, tập trung vào làm ăn, chăn nuôi.

Tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc chè hoa vàng cho 15 hộ gia đình hội viên phụ nữ nghèo, cận nghèo tham gia mơ hình trồng chè hoa vàng. Tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc chè hoa vàng cho 10 hộ gia đình hội viên phụ nữ nghèo, cận nghèo tham gia mơ hình trồng chè hoa vàng.

Hoạt động hỗ trợ về vay vốn.

Hội LHPN huyện đã cho hội viên nghèo vay 52.080.000 đồng

Hội LHPN huyện đã cho hội viên vay không lấy lãi từ nguồn vốn tiết kiệm tại chỗ.

Cho 69 hội viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn không lãi xuất để phát triển kinh tế.

Hội Phụ nữ xã Minh Cầm cho các hộ gia đình đăng kí thốt nghèo vay quỹ hội không lấy lãi để mua cây, con giống với tổng số tiền là 10,2 triệu đồng.

Hội LHPN huyện cho hội viên vay không lấy lãi từ nguồn vốn tiết kiệm tại chỗ. Mơ hình phát triển kinh tế 30 hộ gia đình hội viên phụ nữ nghèo, cận nghèo thực hiện mơ hình ni lợn. - Xây dựng được 29 mơ hình kinh tế cho các hộ gia đình hội viên nghèo, với tổng số tiền là 245.000.000đ

- 05 mơ hình kinh tế mới được đăng ký - 04 mơ hình phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động công tác xã hội của hội liên hiệp phụ nữ ở huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh trong hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)