2.4.1 Ưu điểm
- Về văn bản : Do vậy đã cĩ một số văn bản chỉ đạo cĩ đề cập đến
cơng tác cơng bố tài liệu lưu trữ của Đảng.
- Các văn bản quy định nguyên tắc chung của việc cơng bố tài liệu lưu trữ nhằm phục vụ cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Do vậy, những nguyên tắc đảm bảo tính bí mật của Đảng và Nhà
nước và khơng được cắt xén, sửa đổi, làm sai lạc nội dung của tài liệu là những nguyên tắc được đặt lên hàng đầu.
- Về việc tổ chức cơng bố tài liệu lưu trữ tại Kho Lưu trữ Trung ương Đảng cũng đã được chú ý hơn. Kể từ năm 1991, Cục Lưu trữ Trung ương Đảng đã bố trí một cán bộ được đào tạo về chuyên ngành cơng bố học ở Liên Xơ làm cơng tác cơng bố tài liệu tại Kho Lưu trữ Trung ương Đảng.
- Quy trình khảo sát, lựa chọn tài liệu và trình duyệt tài liệu lưu trữ của Đảng Cộng sản Việt Nam tại Kho Lưu trữ Trung ương Đảng hết sức chặt chẽ, đúng như quy định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, nghĩa là hồn tồn đảm bảo nguyên tắc là đảm bảo bí mật của Đảng và Nhà nước. Những tài liệu do cán bộ của Cục Lưu trữ Trung ương đưa ra cơng bố đều được Chánh Văn phịng Trung ương phê chuẩn. Tuyệt đối khơng đưa ra cơng bố những tài liệu khơng rõ nguồn gốc, địa chỉ hoặc tài liệu cĩ nội dung làm phương hại đến lợi ích của Đảng, của dân tộc.
- Về kết quả cơng bố tài liệu: Từ năm 1991 đến nay, việc cơng bố tài liệu đã dần đi vào nề nếp. Đã cơng bố kịp thời một số tài liệu lưu trữ của Đảng giai đoạn trước năm 1954 trên các báo và tạp chí, gĩp phần tuyên truyền giáo dục truyền thống cách mạng, lý tưởng cộng sản, lịng tự hào dân tộc cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ. Đặc biệt là việc phục vụ và tham gia biên tập bộ Văn kiện Đảng tồn tập. Với việc cơng bố Văn kiện Đảng tồn tập, Cục Lưu trữ Trung ương Đảng đã đưa ra một khối lượng lớn tài liệu lưu trữ cĩ giá trị, phản ánh mọi mặt hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam kể từ khi thành lập đến nay (tài liệu giai đoạn 1930-1954, kể cả thời kỳ cịn là các tổ chức Tiền thân chiếm từ tập 1-15). Trong đĩ cĩ rất nhiều tài liệu được cơng bố lần đầu tiên. Việc cơng bố Văn kiện Đảng thực sự đã gĩp phần to lớn khơng những vào cơng tác tuyên truyền giáo dục đạo đức, lý tưởng cách mạng mà cịn cung cấp một nguồn sử liệu phong phú, giúp cho
các nhà nghiên cứu, các nhà chiến lược, nhà lịch sử tổng kết kinh nghiệm, viết lịch sử Đảng cũng như lịch sử dân tộc. Hơn nữa, việc cơng bố những tài liệu này cịn giúp cho các nhà lãnh đạo Đảng ta trong việc hoạch định đường lối, chính sách của ta một cách đúng đắn.
Ngồi ra, tài liệu của Kho Lưu trữ Trung ương Đảng cũng được cung cấp cho một số cơ quan, ban ngành để cơng bố thành những tập Văn kiện chuyên đề về các ngành đĩ. Điều đĩ làm tăng thêm ý nghĩa của tài liệu lưu trữ trong đời sống xã hội.
- Về phương pháp cơng bố tài liệu lưu trữ của Đảng giai đoạn 1930- 1954 ồang ngày càng cĩ nhiều tiến bộ. Việc cơng bố tài liệu lưu trữ được tiến hành khá khoa học, từ khâu lựa chọn tài liệu cho đến việc truyền đạt bản văn của tài liệu đều được thực hiện rất nghiêm túc. Việc lựa chọn tài liệu được xem xét rất cẩn thận, người làm cơng bố đã vận dụng các phương pháp của sử liệu học , tiến hành phê phán sử liệu một cách kỹ lưỡng để xác định được những tài liệu cĩ nội dung đặc sắc, và thật đáng tin cậy, mới đưa ra cơng bố. Việc truyền đạt bản văn tài liệu lưu trữ cũng được tiến hành một cách trung thực, chỉ sửa lại các lỗi dáu chính tả, cịn các từ địa phương, từ cổ, từ nước ngồi, từ viêt tắt đều được giữ nguyên như bản gốc, sau đĩ cĩ chú thích ở cuối hoặc chân trang.Những chỗ nào bị mối ăn, hoặc khơng đọc được thì cũng để dấu 3 chấm , chứ khơng tự tiện thêm vào. Nếu cĩ chỗ nào bắt buộc phải thêm một đơi chữ, hoặc từ vào bản văn cho cĩ nghĩa thì đều cĩ chú thích rõ ràng. Tuyệt đối khơng cắt, xén làm sai lệch nội dung tài liệu
Đối với những tài liệu cơng bố rời lẻ đều cĩ lời giới thiệu. Trong đĩ giới thiệu hồn cảnh ra đời của tài liệu, khái quát nội dung tài liệu, mơ tả đặc điểm bên ngồi của tài liệu như thể thức văn bản, màu mực, loại giấy, cỡ giấy, tình trạng vật lý, địa chỉ lưu giữ của tài liệu. Nếu cĩ những ghi chép hoặc phê chuẩn của những người cĩ liên quan cũng được truyền đạt trong lời giới thiệu.
Đơi khi cịn cĩ một đơi Lời bình về ý nghĩa của nội dung tài liệu. Điều đĩ giúp cho độc giả hiểu được một cách sâu sắc hơn nội dung tài liệu và các sự kiện mà tài liệu cĩ liên quan.
Đối với việc cơng bố Văn kiện Đảng tồn tập, khâu lựa chọn tài liệu cũng được thực hiện khá nghiêm túc.Tài liệu lưu trữ tại Kho lưu trữ Trung ương Đảng được chú ý lựa chọn đầu tiên. Hầu như trong các tập Văn kiện, rất ít những tài liệu đã cơng bố từ sách, báo, nhất là tài liệu sau năm 1945. Nếu cĩ cũng chỉ một vài tài liệu được rút ra từ Hồ Chí Minh tồn tập hoặc một số tập văn kiện chuyên đề của Đảng được các cơ quan dã cơng bố trước đây. Việc truyền đạt văn bản cũng dựa trên nguyên tắc trung thành với bản gốc. Chỗ nào khĩ hiểu được chú thích ở chân trang.
Ngồi lời giới thiệu cho cả bộ Văn kiện Đảng, mỗi tập văn kiện đều cĩ lời giới thiệu cho tập. Trong đĩ cĩ phần lịch sử và phần biên tập tài liệu cơng bố Đây là một điểm tiến bộ đáng ghi nhận, bởi vì trước đây một số cơ quan cơng bố một số tập văn kiện tài liệu thường khơng cĩ Lời giới thiệu đầu tập , hoặc cĩ thì thường mang tính chất giới thiệu nội dung của tài liệu, ý nghĩa của những tài liệu đĩ, mà khơng chú ý đến phần biên tập tài liệu cơng bố.
Ngồi lời giới thiệu, các tập văn kiện Đảng đều cĩ một số cơng cụ tra cứu khoa học cần thiết khác, để phục vụ cho việc tra tìm, cũng như việc tìm hiểu nội dung tài liệu một cách đúng đắn và sâu sắc. Cĩ thể kể ra đây như: bản chú thích sự kiện, bản chỉ dẫn tên người, mục lục tài liệu, các chú thích ở chân trang …
Điều tiến bộ đáng ghi nhận là cuối mỗi tài liệu đều cĩ chỉ dẫn tài liệu cơng bố. Trong đĩ ghi nơi lưu giữ tài liệu hoặc cuốn sách đã in tài liệu này. Điều này giúp cho người đọc thêm phần tin tưởng vào độ tin cậy của tài liệu được cơng bố.
Nguyên nhân:
Sở dĩ cĩ được những kết quả trên đây là nhờ:
-Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đến cơng tác cơng bố tài liệu lưu trữ nĩi chung và tài liệu lưu trữ của Đảng Cộng sản Việt Nam nĩi riêng, coi đĩ là di sản văn hố, là nguồn sử liệu quan trọng, đáng tin cậy, phản ánh hoạt động của Đảng ta từ khi thành lập đến nay nên cần phải cơng bố chúng một cách rộng rãi..
-Mặt khác, trong xã hội, đặc biệt là các nhà nghiên cứu, chiến lược đã cĩ nhận thức mới về giá trị của tài liệu lưu trữ gốc, đã hình thành thĩi quen nghiên cứu tài liệu lưu trữ gốc, coi đĩ là chất liệu quan trọng nhất để xây dựng nên những tác phẩm nghiên cứu của mình. Do vậy, việc cơng bố tài liệu lưu trữ, nhất là tài liệu lưu trữ của Đảng đã trở thành một yêu cầu khơng thể thiếu của xã hội.
- Trình độ của đội ngũ cán bộ làm cơng tác này, ngày càng được nâng lên, dần đáp ứng được các yêu cầu khoa học của việc cơng bố tài liệu lưu trữ của Đảng.
2.4.2. Tồn tại:
2.4.2.1 Các văn bản về cơng tác cơng bố:
-Tuy cĩ nhiều văn bản đề cập đến cơng tác cơng bố, nhưng chưa cĩ văn bản nào cĩ tính pháp lý cao ( như Luật Lưu trữ ) quy định cụ thể hơn về cơng tác cơng bố, nguyên tắc cơng bố tài liệu lưu trữ nĩi chung và tài liệu lưu trữ của Đảng nĩi riêng.
- Chưa cĩ văn bản nào quy định thời hạn để sử dụng tài liệu lưu trữ ( trong đĩ cĩ hình thức cơng bố), nghĩa là tài liệu lưu trữ sau bao nhiêu năm thì cĩ quyền được cơng bố và những loại tài liệu nào thuộc diện hạn chế sử dụng; những loại tài liệu nào được quyền sử dụng rộng rãi. Điều này gây khĩ khăn
cho người làm cơng tác cơng bố cũng như người cĩ trách nhiệm xét duyệt tài liệu cơng bố.
- Các văn bản chỉ chú trong đến nguyên tắc làm sao "giữ gìn bí mật của Đảng và Nhà nước" và nguyên tắc khơng được cắt xén, sửa đổi làm sai lệch nội dung của tài liệu, mà chưa chú trọng đến quyền được thơng tin của mọi cơng dân.
- Ngay cả trong văn bản cĩ tính pháp lý cao nhất hiện nay cũng chỉ đề cập đến việc cơng bố một cách rất chung chung,. Đĩ là "1. Cơ quan cĩ thẩm quyền của Đảng quy định việc cơng bố tài liệu thuộc Phơng lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam . 2. Chính phủ quy định việc cơng bố tài liệu thuộc Phơng lưu trữ Nhà nước Việt Nam " [111, 7 ].
Như vậy, Pháp lệnh chỉ mới xác định là "Chính phủ quy định việc cơng bố tài liệu thuộc Phơng Lưu trữ nhà nước Việt Nam ", cịn đối với tài liệu lưu trữ của Đảng thì chỉ mới đề cập một cách rất chung chung, mang tính nguyên tắc mà thơi. Đĩ là "cơ quan cĩ thẩm quyền của Đảng quy định việc cơng bố tài liệu của Phơng Lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam ". Vậy cơ quan cĩ thẩm quyền là cơ quan nào cũng chưa được đề cập tới trong Pháp lệnh. Thêm một điều bất cập là trong Chính phủ, khơng thấy giao nhiệm vụ cụ thể này cho phận nào giải quyết. Như vậy, cĩ thể thấy rằng, chưa cĩ văn bản nào quy định cụ thể về cơng tác cơng bố tài liệu lưu trữ.
Theo những văn bản đã cĩ trước Pháp lệnh lưu trữ thì đối với tài liệu lưu trữ của Đảng thì việc cơng bố phải do cơ quan cĩ thẩm quyền cao nhất của Đảng như Bộ Chính trị, Ban Bí thư duyệt. Thực tế, việc này đã khơng thực hiện được một cách triệt để, vẫn cịn một số cơ quan tự ý cơng bố tài liệu của Đảng mà khơng xin phép ai. Ví dụ:" Ơng Trần Giang cĩ cơng bố một tài liệu lưu trữ của đảng vệ cuộc khởi nghĩa Nam kỳ trên Tạp chí Lịch sử Đảng, số 9/1999 dưới tiêu đề "Thêm một tài liệu quý về cuộc Khởi nghiã Nam kỳ".
Cũng chính tài liệu này được tác giả NH cho đăng lại trên Nguyệt san "Nhân chứng và sự kiện" số 71, tháng 11 năm 1999 với tiêu đề khác một chút nhưng
vẫn đề là tài liệu cơng bố lần đầu và ghi là lấy ở Cục lưu trữ trung ương
Đảng. Thực tế là họ khơng hề xin phép ai khi cơng bố tài liệu này
2.4.2.2. Việc tổ chức cơng bố:
Việc tổ chức cơng bố tài liệu tại Kho lưu trữ Trung ương Đảng cũng chưa thật khoa học, hợp lý. Việc cơng bố tài liệu lưu trữ của Đảng được giao cho các Kho Lưu trữ các cấp. Chẳng hạn Cục Lưu trữ Trung ương Đảng được giao nhiệm vụ cơng bố tài liệu tại Kho lưu trữ Trung ương, nhưng tài liệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh thì Cục lưu trữ chỉ cĩ nhiệm vụ phục vụ khai thác, cơng bố hoặc phối hợp với các cơ quan hữu quan cơng bố mà thơi. Cục lưu trữ chưa cĩ một bộ phận riêng để thực hiện nhiệm vụ này một cách cĩ hiệu quả hơn. Mặt khác, tuy nĩi là Cục Lưu trữ cĩ nhiệm vụ cơng bố tài liệu lưu trữ của Đảng tại Kho Lưu trữ Trung ương, nhưng trên thực tế nhiều cơ quan và cá nhân cũng cơng bố tài liệu lưu trữ của Đảng nĩi chung và tài liệu lưu trữ tại Kho lưu trữ Trung ương Đảng nĩi riêng. Đặc biệt, khi cơng bố những bộ sách lớn như Hồ Chí Minh tồn tập hay Văn kiện Đảng tồn tập thì số người làm nhiệm vụ cơng bố lại khơng phải là cán bộ lưu trữ chuyên nghiệp, càng khơng phải là những người được đào tạo chuyên sâu về mặt cơng bố. Những người được đưa vào nhĩm xây dựng bản thảo chủ yếu là những nhà nghiên cứu lịch sử. Chẳng hạn như việc xuất bản Hồ Chí Minh tồn tập, khơng cĩ một người nào là cán bộ lưu trữ cả.
2.4.2.3. Kết quả cơng bố :
Việc cơng bố tài liệu tài liệu lưu trữ của Đảng nĩi chung và tài liệu lưu trữ giai đoạn 1930-1945 tại kho lưu trữ của Trung ương Đảng cịn hạn chế: số lượng tài liệu cơng bố cịn quá khiêm tốn so với khối lượng tài liệu lưu trữ cĩ trong Kho. Các hình thức cơng bố tại Kho Lưu trữ Trung ương
đảng hãy cịn nghèo nàn, chủ yếu là cơng bố rời lẻ trên các báo và tạp chí nhân các ngày lễ, ngày kỷ niệm để phục vụ cơng tác tuyên truyền là chủ yếu. Cục Lưu trữ Trung ương Đảng chưa đứng ra cơng bố một tập văn kiện nào.
2.4.2.4. Về phương pháp cơng bố:
Tuy đã cĩ sự cố gắng và đạt được một số ưu điểm đáng khích lệ trên, nhưng việc cơng bố tài liệu lưu trữ Đảng trong thời gian vừa qua vẫn cịn một số tồn tại cần khắc phục. Cụ thể là:
2.4.2.4.1. Việc sưu tầm, lựa chọn tài liệu:
Cĩ những lúc việc lựa chọn tài liệu vẫn cịn đơi chỗ chưa thật thoả đáng. lắm. Chẳng hạn, đối với bản "Tuyên ngơn độc lập", Văn kiện Đảng tập 7 [40, 434- 437], bản đưa vào tập là bản rút từ Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4. Nguồn của Hồ Chí Minh tồn tập lại là bản ghi âm của Bảo tàng Hồ Chí Minh. Bản ghi âm này được thực hiện năm 1945, nghĩa là sau sự kiện xảy ra rất nhiều năm. Trong khi ta khơng cĩ bản gốc nhưng cĩ các bản in áp phích để tuyên truyền lúc đĩ, cĩ báo Cờ giải phĩng (cơ quan ngơn luận của Đảng Cộng sản Đơng Dương lúc bấy giờ), số 16, ra ngày 12-9-1945 cũng đăng bản Tuyên ngơn độc lập và cơng báo của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ [72, mục lục 1 ,đvbq 131]. Trong số đĩ bản đăng lên cơng báo và bản đăng lên Báo "Cờ giải phĩng" cĩ độ tin cậy hơn so với bản ghi âm ở bảo tàng Hồ Chí Minh.
2.4.2.4.2. Việc truyền đạt văn bản:
Việc truyền đạt trong văn kiện Đảng tồn tập cĩ chỗ chưa thật chính xác so với bản gốc tài liệu cĩ trong Kho lưu trữ . Ví dụ: trong Văn kiện Đảng tập 8 ghi tiêu đề là :"nghị quyết Hội nghị Thường vụ Trung ương mở rộng ngày 16, 17-6-1947" cuối tài liệu cũng ghi là "Hội nghị Thường vụ Trung
ương mở rộng" [ 41,224]. Trong khi đĩ trong bản văn của tài liệu lưu trữ đề là :"Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng" [ 78, đvbq 16, tr.5,7]
2.4.2.4.3. Trình bày tài liệu cơng bố:
- Tiêu đề tài liệu biên tập chưa chuẩn, chưa giúp cho độc giả lựa chọn nội dung tài liệu mình cần một cấch dễ dàng. Ví dụ: cĩ tài liệu đề là :"Các đồng chí ", đây là tiêu đề cĩ sẵn trong bản văn của thơng báoức thư số 5 ngày 18- 1-1931 của Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương gửi các đồng chí trong Đảng về tình hình đấu tranh của cơng nhân ở một số nơi và một số vấn đề khác". Rõ ràng là khi nhìn vào tiêu đề như trên, thì khơng ai cĩ