Vị trớ Thiờn chỳa giỏo trong trƣớc tỏc Phan Bội Chõu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề tài thiên chúa giáo trong trước tác phan bội châu (Trang 45 - 48)

Chƣơng 2 : Quan niệm của Phan Bội Chõu về Thiờn chỳa giỏo

2.1. Vị trớ Thiờn chỳa giỏo trong trƣớc tỏc Phan Bội Chõu

Bƣớc sang đầu thế kỷ XX, kết thỳc một giai đoạn đấu tranh chớnh trị và quõn sự giữa chế độ Phong kiến Việt Nam và Thực dõn Phỏp. Thực dõn Phỏp đó thắng lợi quõn sự trong kế hoạch chinh phục Đụng Dƣơng, đó chuyển sang khai thỏc thuộc địa, chinh phục về mặt tinh thần. Trong khi đú, cỏc cuộc khởi nghĩa chống quõn xõm lƣợc của cỏc văn thõn sĩ tử cuối thế kỷ XIX đó đều thất bại. Mặc dự diễn ra trờn phạm vi cả nƣớc và đƣợc sự hƣởng ứng của mọi tầng lớp, cú tớnh chất và quy mụ lớn, nhƣng những phong trào yờu nƣớc đú đều thất bại, buộc cỏc nhà yờu nƣớc thế hệ sau phải rỳt ra những bài học, những lối suy ngẫm và phƣơng thức ứng xử với thời cuộc, tỡm cho mỡnh con đƣờng cứu nƣớc khỏc để chống lại kẻ thự.

Thế hệ cỏc nhà Nho duy tõn đầu thế kỷ XX dự cú khõm phục trƣớc những hành động kiờn cƣờng, bất khuất của cỏc cha anh đi trƣớc trong cỏc phong trào yờu nƣớc chống Phỏp, thỡ họ cũng đủ tỉnh tỏo để nhận thức về tỡnh trạng vụ hiệu quả của hàng loạt những cỏch thức, biện phỏp, phƣơng tiện đấu tranh truyền thống. Tiếp tục trờn con đƣờng đấu tranh, hai bờn, cả thực dõn Phỏp và dõn tộc Việt Nam đó sử dụng một loại vũ khớ khỏc, vũ khớ văn chƣơng. Một bờn dựng văn chƣơng để đấu tranh, cũn một bờn dựng văn chƣơng để chinh phục. Thực dõn Phỏp sử dụng văn chƣơng để mở rộng cụng cuộc chinh phục sang lĩnh vực văn húa, tƣ tƣởng, tinh thần để “tỡm kiếm một viễn cảnh mà ở đú, cƣ dõn bản xứ phải bày tỏ sự “tõm phục khẩu phục” đối với sự hiện diện và thống trị của chỳng” [70/322]. Cũn cỏc nhà Nho, vũ khớ lợi

42

hại nhất cú thể sử dụng trong thời điểm này cũng chỉ cũn cú văn chƣơng “một ngũi lụng, ba tấc lƣỡi”. Cho nờn, văn học yờu nƣớc Việt Nam đầu thế kỷ XX, gắn liền với phong trào chớnh trị. Sự đối đầu giữa quõn xõm lƣợc với cỏc nhà yờu nƣớc đầu thế kỷ XX đó “khiến cho văn học trở thành một lónh địa đặc biệt, một thứ phƣơng tiện và cụng cụ đặc biệt, chƣa từng là thế trong toàn bộ lịch sử tồn tại của chớnh nú” [70/322]. Do thực tế mới của xó hội đang cú sự chuyển mỡnh, do ảnh hƣởng của Tõn thƣ, cỏc nhà Nho yờu nƣớc đƣơng thời mà hậu thế định danh là nhà Nho chớ sĩ đó chuyển hƣớng cỏch mạng sang duy tõn để cứu nƣớc. Họ đó sử dụng vũ khớ sẵn cú là văn chƣơng để làm cuộc cỏch mạng đú. Với tƣ cỏch là đại diện của những đại biểu cuối cựng của loại hỡnh tỏc giả nhà Nho hành đạo, Phan Bội Chõu đó dựng văn chƣơng để làm chớnh trị, tuyờn truyền cỏch mạng. Và cũng cần phải núi thờm rằng, mặc dự phong trào Cần Vƣơng đƣợc lónh đạo bởi cỏc văn thõn Nho sĩ yờu nƣớc đó thất bại hoàn toàn, nhƣng tầng lớp văn thõn nhà Nho này đến đầu thế kỷ XX vẫn cũn là “loại hỡnh trớ thức thực thụ duy nhất” đƣợc mọi tầng lớp cƣ dõn trong nƣớc thừa nhận [73/78]. Cho nờn, họ vẫn giữ một vị trớ quan trọng và cú tiếng núi đối với dõn chỳng trong cụng cuộc cứu nƣớc.

Đối với Phan Bội Chõu, ụng đó sống trong một thời đại đang cú nhiều thay đổi làm bản thõn ụng cũng cú nhiều thay đổi cho kịp thời đại. Trong suy nghĩ của ụng, những cỏi ụng viết ra đều nhằm thức tỉnh nhõn dõn làm cho mọi ngƣời nghĩ đến nƣớc, yờu nƣớc, cứu nƣớc. Cũng giống nhƣ những nhà Nho chớ sĩ cựng thời, văn chƣơng nhƣ là một thứ vũ khớ chiến đấu cho độc lập tự do của Tổ quốc. Nếu trƣớc đõy, văn chƣơng chủ yếu để kờu gọi nhà cầm quyền nhắc nhở về đƣờng lối cai trị, thƣơng dõn, ỏi dõn, thỡ giờ đõy, văn chƣơng của cỏc nhà chớ sĩ hƣớng đến đối tƣợng là nhõn dõn, là dõn tộc với thụng điệp là lời kờu gọi cả nƣớc đoàn kết chống giặc đƣợc tiếp thu tƣ tƣởng mới của văn húa phƣơng Tõy thụng qua Tõn thƣ đến từ Trung Quốc. Bằng những tỏc phẩm văn chƣơng của mỡnh, cỏc nhà Nho yờu nƣớc duy tõn đầu thế kỷ XX phải dốc hết sức của mỡnh vào truyền bỏ làm sao cho hay, cho xỳc động, cho thuyết phục những nội dung để thực hiện tụn chỉ “khai dõn trớ, chấn dõn khớ, hậu dõn sinh”. Họ đó “gắn chặt văn chƣơng với những nhiệm vụ chớnh trị, biến sỏng tỏc văn học thành hành vi đấu tranh, sử dụng văn chƣơng làm cụng cụ chủ yếu để hoạt động cỏch mạng, tạo cho nội dung văn học diện mạo là những nội dung tuyờn truyền cổ động cứu nƣớc... tất cả những điều đú đó khiến cho

43

văn học dƣới tay cỏc nhà Nho yờu nƣớc đầu thế kỷ trở thành một thực thể đặc biệt” [70/323].

Phan Bội Chõu là một nhà ỏi quốc, với ụng, văn học sẽ cú nhiệm vụ phục vụ cho cỏch mạng. Tƣ tƣởng yờu nƣớc và nội dung cỏch mạng là giỏ trị lớn trong văn chƣơng của ụng. Đầu năm 1904, Phan Bội Chõu xuất dƣơng sang Nhật, mở đầu cho phong trào Đụng Du. Để chuẩn bị lực lƣơng, Phan Bội Chõu đó sỏng tỏc nhiều tỏc phẩm nhằm tuyờn truyền, giải thớch, kờu gọi và tập hợp quần chỳng mà đối tƣợng hƣớng tới là cỏc tầng lớp trong nhõn dõn. Và trong suốt cuộc đời, ở mọi thể loại, hầu nhƣ văn chƣơng của ụng chỉ để tuyờn truyền, giỏo dục, kờu gọi cổ động lũng yờu nƣớc của nhõn dõn đứng dậy chống giặc.

Nhận thức sõu sắc đƣợc vấn đề phải đoàn kết mọi tầng lớp trong dõn tộc để chống kẻ thự mà trong đú, những ngƣời đồng bào Thiờn chỳa giỏo chiếm một phần số lƣợng khụng nhỏ của dõn tộc. Đồng thời, họ cũng là lực lƣợng quan trọng trong cỏc phong trào đấu tranh dõn tộc. Phan Bội Chõu đó chỳ ý đến lực lƣợng này, đề tài về những ngƣời Thiờn chỳa giỏo đó cú một chỗ đứng trong toàn bộ trƣớc tỏc của ụng. Tuy số lƣợng khụng nhiều nhƣng nú rất quan trọng và mang lại những giỏ trị cao trong thực tiễn đấu tranh chống quõn xõm lƣợc. Sự quan tõm tới việc vận động giỏo dõn, xõy dựng khối đại đoàn kết dõn tộc là một điểm đặc sắc mang tớnh chất đổi mới trong nhận thức của Phan Bội Chõu về đạo Thiờn chỳa.

Cũng phải núi thờm rằng, Phan Bội Chõu là một nhà Nho nghốo của đất Nghệ Tĩnh. ễng lại đƣợc sinh ra đỳng vào lỳc cỏc phong trào của văn thõn Nghệ Tĩnh đang diễn ra mạnh mẽ chống triều đỡnh đầu hàng và chống lại Thiờn chỳa giỏo với khẩu hiệu “bỡnh Tõy sỏt tả”. Phan Bội Chõu với tƣ cỏch là con đẻ của phong trào Cần Vƣơng, nhƣng lại thừa kế một lập trƣờng khỏc, tiến bộ hơn hẳn so với sự cực đoan trong tụn giỏo của văn thõn Nghệ Tĩnh. Đối với đạo Thiờn chỳa lỳc bấy giờ, bất chấp cả lệnh của triều đỡnh, văn thõn Nghệ Tĩnh đó nổi lờn những cuộc tàn sỏt Thiờn chỳa giỏo gõy thành phong trào trong hai năm Nhõm Tuất và Giỏp Tuất. Song song với việc đỏnh chiếm lị sở ở Hà Tĩnh và thành Nghệ An, một số bộ phận của văn thõn tiến hành đốt phỏ cỏc làng giỏo và trấn ỏp giỏo dõn. Trong cỏc tờ thụng tƣ hay những bài hịch đó núi rừ mục đớch của văn thõn là phải cứu nguy cho nƣớc nhà, giữ trọng đạo Khổng bằng cỏch diệt những ngƣời Thiờn chỳa giỏo. Họ nổi dậy khụng cú phộp vua và sẵn sàng chịu phạt. Nhƣng kết quả vẫn khụng thành cụng, đất nƣớc vẫn chỡm đắm trong chiến tranh. Những cuộc tàn sỏt giỏo dõn chỉ gõy thờm

44

đau thƣơng trong quần chỳng nhõn dõn. Những sự kiện này sảy ra về thời gian khụng cỏch xa Phan Bội Chõu bao nhiờu, cho nờn, nú đó ảnh hƣởng rất lớn đối với ụng. Bờn cạnh đú, ụng cũng nhận thức đƣợc hậu quả của phong trào “bỡnh Tõy sỏt tả” đú, để rồi, Phan Bội Chõu kờu gọi đoàn kết dõn tộc, đoàn kết lƣơng – giỏo cựng chống lại kẻ thự chung của đất nƣớc. Những bài viết về Thiờn chỳa giỏo của Phan Bội Chõu xuất hiện đó giải quyết đƣợc những vấn đề xung đột giữa lƣơng dõn và giỏo dõn đó và đang diễn ra hàng thế kỷ nay. Chớnh những xung đột này làm ảnh hƣởng rất lớn tới cỏc phong trào yờu nƣớc trƣớc đú.

Để cú hiệu quả đối với phong trào giải phúng dõn tộc, Phan Bội Chõu đó rỳt ra những bài học từ cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ của cỏc nhà Nho cuối thế kỷ XIX. Chớnh vỡ thế mà “văn thơ Phan Bội Chõu một thời gian làm say mờ đồng bào, làm thức dậy những tấm lũng vỡ đại nghĩa, hƣớng tuổi trẻ Việt Nam đi vào cuộc chiến đấu sống mỏi với quõn thự, mở ra một phong trào Đụng Du rầm rộ trong lịch sử nƣớc nhà” [40/38]. Toàn bộ những bài viết về Thiờn chỳa giỏo, chủ yếu với mục đớch, kờu gọi, thức tỉnh và lụi kộo đồng bào Thiờn chỳa về với dõn tộc, cựng nhau chống kẻ thự. Điều này rất khú thực hiện đƣợc bởi vết thƣơng trong quỏ khứ đó đẩy họ đối lập với nhau. Cho nờn Phan Bội Chõu viết về Thiờn chỳa giỏo cú ý nghĩa và vai trũ to lớn đối với xó hội Việt Nam đầu thế kỷ XX, đặc biệt là đối với cỏch mạng giải phúng dõn tộc đang đặt ra một cỏch cấp thiết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề tài thiên chúa giáo trong trước tác phan bội châu (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)