Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1. Vị trắ địa lý
Văn Chấn là huyện miền núi nằm ở phắa Tây Nam của tỉnh Yên Bái có vị trắ địa lý, ranh giới của huyện:
- Phắa Bắc giáp huyện Mù Cang Chải; - Phắa Nam giáp tỉnh Sơn La;
- Phắa Đông giáp huyện Văn Yên và Trấn Yên; - Phắa Tây giáp huyện Trạm Tấu.
Huyện Văn Chấn có 31 đơn vị hành chắnh (gồm 03 thị trấn và 28 xã, trong đó có 11 xã thuộc đối tượng đặc biệt khó khăn).
Huyện Văn Chấn là huyện miền núi, tổng diện tắch tự nhiên 121.090,02 ha, chiếm 17% diện tắch toàn tỉnh. Văn Chấn cách trung tâm chắnh trị Ờ kinh tế Ờ văn hoá tỉnh 72 km; cách thị xã Nghĩa Lộ 10 km; cách Hà Nội 200 km, có đường quốc lộ 32 chạy dọc theo chiều dài của huyện, là cửa ngõ đi vào thị xã Nghĩa Lộ, huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, huyện Phù Yên, Bắc Yên tỉnh Sơn La và tỉnh Lai Châu. Đường quốc lộ 37 chạy qua 4 xã, đây là điều kiện thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế với các huyện trong tỉnh và các tỉnh Sơn La, Phú Thọ, Lai Châu.
3.1.1.2. Đặc điểm địa hình
Văn Chấn nằm ở sườn phắa Đơng Bắc của dãy Hồng Liên Sơn. Địa hình phức tạp, có nhiều rừng, núi, hang động, suối khe chằng chịt, thung lũng bằng phẳng. Độ cao trung bình so với mặt nước biển 400m. Tuy địa hình khá phức tạp nhưng chia thành 3 tiểu vùng kinh tế: Vùng trong (vùng cánh đồng Mường Lò) gồm 12 xã, là vùng tương đối bằng phẳng, có cánh đồng Mường Lị rộng trên 2.400 ha đứng thứ 2 trong 4 cánh đồng Tây Bắc. Vùng ngồi: gồm 9 xã, thị trấn, có lợi thế về phát triển vườn đồi, vườn rừng và trồng lúa nước. Vùng cao thượng huyện: gồm 10 xã, có độ cao trung bình 600 m trở lên, có tiềm năng về đất đai, lâm sản, khống sản, chăn ni đại gia súc.
Đồng bằng Mường Lị, phắa Đơng có dãy núi Bu và núi Dơng; phắa Tây là dãy núi Sà Phình, hai dãy núi này vịng ra như một vành đai kiên cố bảo vệ 9 xã
vùng đồng bằng Mường Lị. Nhìn từ núi cao xuống, theo quan niệm xưa, đây là thế Ộtả Thanh Long - hữu Bạch HổỢ, một thế địa hình để dựng nghiệp mn đời.
Vùng thượng huyện có một bộ phận thuộc dãy Hồng Liên Sơn hũng vĩ kéo dài quá Đông Bắc Mù Cang Chải về gần đến Tú Lệ hình thành đèo Khau Phạ nổi tiếng. Vùng ngồi có đèo Lũng Lơ và dãy núi Đá Xơ, đèo ách hùng vĩ.
3.1.1.3. Khắ hậu, thời tiết
Văn Chấn nằm trong vùng khắ hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 20 Ờ 30oC; mùa đông rét đậm nhiệt độ xuống dưới tới -2 đến -3oC. Tổng nhiệt độ cả năm đạt 7.500 Ờ 8.100oC; lượng mưa được chia thành hai mùa rõ rệt, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là mùa mưa ắt, từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm là mùa mưa nhiều. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1200 đến 1600 mm. Số ngày mưa trong năm 140 ngày. Độ ẩm bình quân từ 83% - 87%, thấp nhất là 50%. Thời gian chiếu sáng nhiều nhất từ tháng 5 đến tháng 9, ắt nhất từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau; lượng bức xạ thực tế đến được mặt đất bình quân cả năm đạt 45%, thắch hợp phát triển các loại động thực vật á nhiệt đới, ôn đới và các loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp, lâm nghiệp.
Do điều kiện địa hình đồi núi dốc mạnh, lượng mưa lớn và tập trung nên tạo cho Văn Chấn một hệ thống ngịi suối khá dày đặc, có tốc độ dịng chảy lớn và lưu lượng nước thay đổi theo từng mùa. Suối Thia do hệ thống các suối: Ngịi Nhì, Nậm Tăng, Nậm Mười, Nậm Đông hợp thành được bắt nguồn từ vùng núi cao trên 2000 m ngoài việc cung cấp nước để tưới cho sản xuất nơng nghiệp, nước sinh hoạt cịn là tiềm năng phát triển thuỷ điện nhỏ và vừa.
3.1.1.4. Đặc điểm về lượng mưa
Khu vực có lượng mưa nhỏ là vùng khuất gió như vùng trung lưu Ngịi Thia thuộc huyện Văn Chấn với lượng mưa hàng năm trung bình dưới 1.600 mm. Lượng mưa phân bố khơng đều, thường theo mùa, kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 và chiếm 80-85% lượng mưa cả năm.
Những tháng mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm 15-20% lượng mưa cả năm. Các tháng 12, 1, 2 là các tháng khô hạn nhất trong năm.
Trong mùa mưa lũ với những trận mưa lớn kéo dài có kèm theo gió xốy, đơi khi có mưa đá thường gây lũ lụt, úng ngập, nhiều khi gây lũ ống, lũ quét thiệt hại tương đối lớn đến tắnh mạng, tài sản của nhân dân các vùng ven sông, suối.
3.1.1.5. Độ ẩm và lượng bốc hơi
Thuộc vùng nhiệt đới gió mùa nên độ ẩm của Yên Bái tương đối cao. Song do địa hình chia cắt nên độ ẩm cũng có sự khác nhau giữa các vùng.
Theo số liệu của các trạm khắ tượng cho thấy độ ẩm lớn nhất là 91% và độ ẩm bình qn tồn tỉnh là 84 - 86%.
Do độ ẩm tương đối cao nên lượng bốc hơi hàng năm của Yên Bái nhỏ, khoảng từ 600 - 700 mm. Trừ phắa Tây của dãy Hoàng Liên Sơn do chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam khơ nóng nên lượng bốc hơi cao hơn bình qn chung của tồn tỉnh, ở vùng này bình quân hàng năm lượng bốc hơi lên tới trên 1.000 mm/năm.
3.1.1.6. Chế độ gió
Về mùa đơng gió thổi theo hướng từ đơng bắc xuống Tây Nam gặp dãy núi thuộc vịng cung Lơ - Gâm bị chuyển hướng về đồng bằng sông Hồng rồi thổi ngược trở lại Yên Bái theo các thung lũng sông Thao và sơng chảy nên tốc độ gió giảm và ắt lạnh hơn.
Về mùa hè gió đơng Nam nóng ẩm thổi theo hướng đông Nam - Tây Bắc dọc theo các thung lũng sông Thao và sông Chảy lên các tỉnh phắa Bắc Việt Nam gặp dãy núi cao Hoàng Liên Sơn chắn gây ra mưa lớn. đối với phắa Tây dãy Hồng Liên Sơn gió Tây Nam khơ nóng thổi tới làm khắ hậu vùng này có sự khác biệt với vùng phắa Đông.
3.1.1.7. Thủy văn
Văn Chấn nằm trên sườn Đơng Bắc của dãy Hồng Liên Sơn có độ cao trung bình là 400m, đỉnh núi cao nhất có độ cao là 2.065m và có điểm thấp nhất là 300m. Địa hình Văn Chấn phức tạp có nhiều núi cao và suối lớn chia cắt, do vậy địa hình phân cắt thành các dải xen kẽ giữa núi cao, đồi thấp là các thung lũng lòng máng hẹp kéo dài theo hướng Đông Nam - Tây Bắc như vùng lòng máng từ Sơn Lương đến Nậm Búng, vùng đồng bằng Mường Lò, vùng lòng máng Sơn Thịnh - Đồng Khê, vùng lòng máng Cát Thịnh - Thượng Bằng La.
Trên địa bàn huyện Văn Chấn có 3 hệ thống sơng ngịi, suối lớn:
+ Hệ thống suối ngòi Thia dài 104 km, có diện tắch lưu vực 824 km2, gồm các nhánh: Ngịi Thia, Nậm Tăng, Nậm Mười, Nậm Đơng.
+ Hệ thống suối Ngòi Lao dài 66 km, có diện tắch lưu vực là 510 km2 gồm các nhánh: Ngòi Phà, Ngòi Tú, Ngòi Mỵ.
+ Hệ thống suối Ngòi Hút có diện tắch lưu vực thuộc Văn Chấn là 397 km2, hệ thống này có nhiều suối nhỏ.
Các hệ thống suối trên địa bàn huyện Văn Chấn đều bắt nguồn từ núi cao có độ dốc lớn nên có nguồn năng lượng rất lớn có thể phục vụ phát triển kinh tế, nhưng cũng dễ gây nên các sự cố môi trường.
3.1.1.8. Tài nguyên thiên nhiên
Huyện có gần 24.000 ha rừng tự nhiên với tổng trữ lượng gỗ rừng tự nhiên hiện còn gần 3 triệu m3 và các loại cây tre, nứa, vầu...Trong rừng có nhiều lâm, thổ, sản khác như các loại cây dược liệu, cây lấy sợi, cây lấy củ...
Văn Chấn có tiềm năng khống sản kim loại mà nhiều nhất là sắt phân bố ở nhiều nơi như Sùng Đô, Làng Mỵ... với trữ lượng đến vài chục triệu tấn nhưng hàm lượng thấp. Ngoài ra về đá kim có chì kẽm ở Tú Lệ và một số khống sản khác chưa có điều kiện nghiên cứu.
Vật liệu xây dựng được phân bố trên địa bàn tồn huyện như đá vơi, cát, sỏi...
Về nhiên liệu có than đá ở suối Quyền, Thượng Bằng La, Đồng Khê, thị trấn Nông Trường Liên Sơn, nhưng trữ lượng không lớn và nằm rải rác. Than bùn có ở Phù Nham có điều kiện khai thác thuận lợi, hiện đang được khai thác để sản xuất vật liệu xây dựng và phân bón hữu cơ vi sinh.
Văn Chấn có 3 nguồn nước khống nóng, một nguồn tại Bản Bon (xã Sơn A), nguồn nước khống nóng xã Phù Nam được phun lên từ mỏ than bùn, cịn ngồn nước khống rừng Si nằm trên địa bàn thị trấn Nông trường Nghĩa Lộ.