1996)
Thực hiện tư tưởng đổi mới của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI,
ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 10: “Về đổi mới quản lý kinh
tế nơng nghiệp” (gọi tắt là Khốn 10). Nội dung của Nghị quyết 10 là đổi mới
quản lý kinh tế nông nghiệp, chủ yếu bao gồm 3 vấn đề: sắp xếp và tổ chức lại sản xuất nông nghiệp; củng cố và mở rộng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế; đổi mới chính sách quản lý vĩ mơ của Nhà nước. Nghị quyết 10 của Bộ chính trị đưa ra 2 định hướng
cơ bản:
- Thực hiện tồn diện cơ chế khốn sản phẩm cuối cùng đến hộ xã viên
đảm bảo cho người nhận khoán canh tác trên diện tích có quy mơ thích hợp
- Thực hiện cơ chế lưu thơng phân phối, ngồi thuế là nghĩa vụ, quan hệ mua bán của HTX, xã viên với các tổ chức kinh tế quốc doanh là bình
đẳng thuận mua vừa bán. Sản phẩm làm ra sau khi nộp thuế và thanh tốn
các hợp đồng đã ký, phần cịn lại được tự do sử dụng và tiêu thụ ở thị trường có lợi nhất.
Quán triệt Nghị quyết của Đảng, BTV Thành uỷ Hải Phòng đã ra Nghị
quyết số 33 (ngày 6/6/1988) cụ thể hoá khốn 10 trong nơng nghiệp ở Hải
Phòng. Phương hướng chung của Nghị quyết là: “làm cho nông nghiệp Hải
Phịng có sự chuyển biến mạnh mẽ bằng cách: sắp xếp lại sản xuất đi đôi với phân công lại lao động; khuyến khích các thành phần kinh tế bao gồm cả
quốc doanh, tập thể, hộ gia đình, cá thể, tư doanh, tìm nhiều biện pháp để tận dụng tiềm năng, nhất là tiềm năng lao động, đất đai, mặt nước, khoa học kỹ
thuật và mọi nguồn vốn để thâm canh tăng vụ, phát triển trồng trọt, nhất là trồng lúa, hoa màu, một số cây công nghiệp, dược liệu, đồng thời thúc đẩy
chăn nuôi, nuôi trồng và khai thác chế biến thuỷ sản…” [7, 14].
Ngày 6/6/1988, An Lão được tái lập theo Quyết định 100- HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng, (nay là Chính phủ). Huyện có 16 xã và 01 thị trấn, 53 tổ chức cơ sở Đảng trực thuộc huyện uỷ.
Đại hội Đảng bộ huyện An Lão lần thứ I (ngày 21/01/1989). Đại hội
tập trung trí tuệ bàn cách tháo gỡ khó khăn, tìm hướng phát triển kinh tế, xã hội. Theo đó, Đại hội mạnh dạn chỉ ra thiếu sót, tồn tại trong quá trình thực
hiện của nhiệm kỳ Đại hội do Đảng bộ huyện Kiến An đã đề ra và nêu bật
quyết tâm của Đảng bộ và nhân dân An Lão trong thời kỳ mới. Đại hội đặc
biệt chú trọng quán triệt và phổ biến kế hoạch thực hiện tốt Khoán 10 của Trung ương và Nghị quyết 33 của Thành uỷ.
Từ năm 1989, huyện đã thực hiện thí điểm việc đổi mới và hồn thiện một bước cơ chế khoán sản phẩm ở một số xã và tập trung xây dựng phương án khoán mới (khoán gọn) nhằm từng bước chuyển sang hạch toán kinh
đã họp, rút kinh nghiệm và nhất trí hồn thiện cơ chế khốn sản phẩm trong
nơng nghiệp, kiện toàn và tổ chức bộ máy HTX. Đổi mới cách quản lý là xoá bỏ chế độ phân phối bằng công điểm thay bằng chế độ phân phối hiện vật
trong đó lấy thóc làm chuẩn. Thực hiện khoán gọn là giao quyền chủ động
cho các hộ nhận khốn. Xã viên nhận khốn có trách nhiệm quản lý sản xuất và chi phí trên thửa ruộng được giao, có trách nhiệm chủ động đầu tư cơ sở
vật chất, giống, phân bón, thuốc trừ sâu, kỹ thuật. Các tổ chức dịch vụ của huyện và các HTX có trách nhiệm giúp xã viên thực hiện các biện pháp kỹ thuật. Người nhận khốn có trách nhiệm trả chi phí cho các tổ chức dịch vụ thơng qua hợp đồng kinh tế với HTX. Sản phẩm làm ra sau khi đã hồn thành nghĩa vụ, trích quỹ hợp tác, thanh tốn các khoản…sản phẩm cịn lại người nhận khốn được hưởng hoàn toàn.
Để tiếp tục hoàn chỉnh cơ chế khốn trong nơng nghiệp, Hội nghị Đảng
bộ huyện An Lão lần thứ nhất khoá I (ngày 12/06/1990) đã kịp thời đề ra một số nguyên tắc cơ bản khi thực hiện khoán sản phẩm đến hộ xã viên, đó là:
Một là: Những tư liệu sản xuất chủ yếu phải do tập thể sở hữu, phân
công cho xã viên sử dụng và bảo quản. Các tư liệu sản xuất nhỏ, quyền sở hữu thuộc về xã viên. Xã viên hoàn toàn chủ động trong sản xuất song phải
có trách nhiệm bảo quản tư liệu sản xuất và sản xuất theo kế hoạch của HTX.
Hai là: Người nhận khoán phải cùng với HTX tiếp tục tăng cường đầu
tư cơ sở vật chất, kỹ thuật cho sản xuất, đặc biệt là cải tạo đồng ruộng, thuỷ
lợi, giống, phân bón…nhằm đảm bảo năng suất cây trồng ngày càng tăng.
Ba là: HTX phải thống nhất kế hoạch sản xuất, kế hoạch phân phối, phải nắm được toàn bộ vật tư chiến lược như phân đạm, thuốc trừ sâu, xăng dầu, máy móc, thiết bị…để tiến hành sản xuất theo kế hoạch. Đồng thời phải phát triển các ngành nghề thủ công đảm bảo HTX sản xuất kinh doanh tổng hợp và sản xuất nơng nghiệp tồn diện đi đơi với nâng cao đời sống người
Bốn là: Thực hiện phân phối theo lao động, đảm bảo hài hồ 3 lợi ích.
Giữ vững và tăng dần lợi ích Nhà nước, tập thể, tăng nhanh lợi ích người lao
động bằng cách giảm các khoản chi phí bao cấp và lãng phí trong quản lý
Trong q trình hồn thiện cơ chế khốn sản phẩm đến hộ xã viên, một trong những vấn đề nan giải nhất là giao khoán ruộng đất như thế nào để vừa
đảm bảo công bằng về mặt xã hội, vừa khắc phục được tình trạng manh mún
về ruộng đất, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hố phát triển. Tháng 8/1991,
Thành phố Hải Phịng có Nghị quyết số 816 về việc điều chỉnh ruộng đất và
tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý HTX nông nghiệp, đưa nhanh tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Theo tinh thần Nghị quyết này, các HTX sẽ tiến hành điều chỉnh lại việc giao đất khốn theo 2 vịng: Vịng 1: mỗi khẩu bình
qn 1 sào để đảm bảo nhu cầu cơ bản về lương thực và thực phẩm. Vòng 2: giao cho các hộ tự nguyện nhận khốn hết diện tích cịn lại và với mức giao khốn cao hơn ở vịng 1. Mỗi HTX thông qua đại hội xã viên trực tiếp bàn và quyết định phương thức, mức khốn vịng 2. Tổng mức nộp của 2 vòng phải
đảm bảo đủ thuế nơng nghiệp cho Nhà nước, thuỷ lợi phí, quỹ HTX… Nghị
quyết này quy định thời gian giao đất cho các hộ là 15 năm đối với đất đai
quy hoạch ổn định và đối tượng giao đất đã mở rộng hơn, gồm tất cả những
các nhân khẩu nơng nghiệp có đăng ký hộ khẩu ở địa phương, những công
dân ở địa phương đi làm nghĩa vụ quân sự trong các lực lượng vũ trang đang tại ngũ. Cán bộ, công nhân viên nhà nước trước đây là người ở địa phương
nay khơng cịn cơng tác, nếu có nhu cầu tham gia sản xuất nơng nghiệp cũng
được xem xét và cấp ruộng.
Có thể nói việc vận dụng Nghị quyết 10 thông qua các chủ trương của Thành uỷ Hải Phịng về nơng nghiệp thể hiện của sự sáng tạo luôn bám sát thực tiễn và tư duy đổi mới của Đảng bộ An Lão, các hộ nông dân đang từng bước khẳng định vai trị tự chủ của mình.
Khi triển khai vào thực tiễn, các HTX ở An Lão đã thực hiện chia
cho các hộ hoặc trên cơ sở các hộ đã nhận khoán ổn định từ trước tiến hành điều chỉnh theo bình quân nhân khẩu đã quy định là 1 sào với thời gian 15
năm. Vịng 2: Tính tổng diện tích đất cịn lại để chia bổ sung cho những hộ có thêm nhân khẩu, những hộ có nhu cầu nhận thêm ruộng khốn. Thực tế, đa số các HTX trong huyện đều thực hiện việc điều chỉnh ruộng đất ở vòng 1 thêm
bớt trên cơ sở ruộng cũ. Với các HTX có điều kiện thuận lợi (đối tượng giao
đất không phức tạp, ban quản lý HTX vững mạnh, xã viên có ý thức chấp
hành…) như HTX Thạch Lựu, Tiên Cầm xã An Thái, HTX Kim Côn, Mông Thượng của xã Chiến Thắng… đã rũ rối toàn bộ đất đai để phân chia lại. Tuy nhiên, qua thực tế những HTX rũ rối để chia lại đã có những tranh chấp lớn
về ruộng đất, những phức tạp nảy sinh cần giải quyết như: ruộng gần, ruộng xa, ruộng xấu, ruộng tốt…Bình quân 1 nhân khẩu ở An Lão được nhận khốn (cả hai vịng 1 và 2) là 2,7 sào. Đây là diện tích được giao tương đối cao so
với các huyện khác trong Thành phố, như huyện Thuỷ Nguyên trung bình 2,2 sào/1 nhân khẩu; huyện Tiên Lãng: 2,4 sào/nhân khẩu…
Trong 3 năm 1988- 1990, tình hình sản xuất nơng nghiệp An Lão vẫn gặp nhiều khó khăn, thiếu vốn để đầu tư cho phân bón, thuỷ lợi…phục vụ cho sản xuất. Bộ máy quản lý HTX và các đội sản xuất nhiều địa phương vi phạm chế độ quản lý tài chính, khơng đảm nhiệm những chức năng dịch vụ cho hộ xã viên, tổ bảo vệ thực vật hoạt động còn lúng túng… Nguyên nhân của
những hạn chế trên đây là do sự chuyển biến nội tại của từng HTX trong
huyện dưới tác động của chính sách khốn mới. Rõ ràng, việc thực hiện cơ
chế khoán mới với phương châm “hộ xã viên hoặc HTX nếu ai làm tốt khâu
nào thì sẽ duy trì khâu ấy” đã hợp pháp hố cho việc xã viên đảm nhiệm thêm
nhiều khâu mà HTX không đảm nhiệm được. Đây chính là cơ sở pháp lý cho quá trình phân rã các HTX kiểu cũ trong những năm đầu thực hiện khoán 10 ở An Lão.
Đầu năm 1991, BCH Đảng bộ huyện xác định mục tiêu “Tiếp tục thực
điều hành quản lý và làm dịch vụ cho hộ nông dân”. Từ năm 1991, tất cả các
HTX trong toàn huyện đều thực hiện theo hướng mới này. Quyền sử dụng đất, tư liệu sản xuất giao hẳn cho xã viên, ruộng đất sử dụng lâu dài từ 10 đến
15 năm. Trâu, bò, dụng cụ sản xuất nhỏ được bán lại cho xã viên.
Bộ máy tổ chức quản lý HTX được tổ chức gọn nhẹ khoảng 4- 6 người trong đó: 01 chủ nhiệm, 01 phó chủ nhiệm, 01 thủ kho kiêm thủ quỹ, 1- 3 kế toán. Ban quản lý HTX được hưởng chế độ thù lao theo kết quả hồn thành
nhiệm vụ tính theo tỷ lệ từng cơng việc do Đại hội xã viên HTX quyết định. Nhiệm vụ của ban quản lý HTX là:
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch kinh doanh, bảo vệ sản xuất, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, gắn hoạt động kinh tế với phát triển kinh tế hàng hoá;
- Tổ chức và điều hành các hoạt động dịch vụ sản xuất, hướng dẫn,
giúp đỡ nông dân kiến thức sản xuất, kinh doanh, cung ứng thông tin kinh tế, kỹ thuật, giá cả thị trường…;
- Quản lý có hiệu quả việc sử dụng vốn quỹ do xã viên đóng góp. Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của xã viên;
- Đôn đốc xã viên thực hiện đầy đủ hợp đồng khoán, nghĩa vụ nộp thuế, các khoản phí dịch vụ theo quy định của nhà nước và tập thể.
Việc quy định chức năng, nhiệm vụ trên đây của các HTX đã tránh sự
chồng chéo trong quản lý và phát huy hiệu quả cao. Các tổ chức dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp hình thành theo đội, tổ, cá nhân đáp ứng các khâu dịch vụ
về: giống, thuỷ lợi, xay sát, điện, bảo vệ thực vật, cung ứng vật tư, làm đất…tạo cho thị trường nông thôn thêm phong phú, đa dạng.
Cơ chế quản lý trong sản xuất nông nghiệp đã thay đổi, chuyển từ cơ
chế bao cấp sang hạch toán dẫn đến đổi mới điều hành sản xuất, kinh doanh, phân phối. Việc phát huy vai trị của kinh tế hộ gia đình của An Lão đưa đến thực tế: các cơ quan chức năng ở địa phương chỉ làm nhiệm vụ hướng dẫn kỹ
Với khốn 10, vai trị, vị trí của hộ nơng dân càng được khẳng định. Họ có cơ hội, điều kiện phát huy quyền tự chủ, tinh thần sáng tạo trong lao động
sản xuất. Trên đồng ruộng khơng cịn hiện tượng cấy muộn, cỏ tốt hơn lúa, đất đai bỏ hoang…Người nông dân chủ động thay đổi những loại giống lúa và
cây trồng, vật ni phù hợp và tích cực đầu tư thâm canh đem lại hiệu quả
kinh tế cao nhất.
Do đổi mới mơ hình HTX, đổi mới cơ chế quản lý nên nông dân mua sắm nhiều dụng cụ sản xuất và bảo quản rất tốt các dụng cụ ấy. Các hộ mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Mơ hình trang trại nơng- ngư đã
xuất hiện. Nhiều gia đình sản xuất, kinh doanh tổng hợp đã giàu lên nhanh
chóng. Kinh tế gia đình, đặc biệt là kinh tế VAC được chú trọng phát triển
bằng các hình thức: cải tạo vườn tạp, trồng cây, ni con có giá trị kinh tế cao như vải thiều, cam sành, cá trê lai, rô phi, chép 3 máu, gà, vịt…vùng ven biển nuôi tôm, cua, ếch…
Do thực hiện tốt phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Vốn
đầu tư ưu đãi của Nhà nước, vốn vay của huyện cùng với vốn tự có của nơng
dân nên những diện tích đầm ao hồ do quai đê, lấn sông, lấn biển khoanh
vùng được mở rộng. Diện tích ni thả bình qn mỗi năm tăng thêm từ 15- 32%. Các xã có diện tích ao đầm, hồ tăng mạnh của huyện là: Bát Trang, Tân Viên, Quang Trung, Quốc Tuấn…
Những chủ trương phù hợp, thiết thực trên đây của Đảng bộ huyện đã
đạt hiệu quả kinh tế rõ rết đồng thời tạo bầu khơng khí phấn khởi, tin tưởng
cho nhân dân trong huyện.