của Đảng
Cơng nghiệp hố, hiện đại hố là q trình chuyển đổi căn bản tồn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử
dụng lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động, cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa
trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học tạo ra năng suất lao động
xã hội cao…nhằm biến một nước kinh tế chậm phát triển, sản xuất nhỏ và phổ biến sang nền sản xuất lớn chun mơn hố, HĐH; là quá trình xây dựng cơ cấu kinh tế mới mà nòng cốt là cơ cấu kinh tế công- nông nghiệp hiện đại.
CNH, HDH nông nghiệp, nơng thơn là q trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hố lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường, thực hiện cơ khí hố, điện khí hố, thuỷ lợi hố, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ, trước hết là công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao sản xuất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nơng sản hàng hố trên thị trường.
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là nội dung quan trọng trong quá trình CNH đối với các nước. Phát triển CNH đô thị mà khơng CNH nơng
nghiệp, nơng thơn thì đơ thị sẽ gặp khó khăn vì thiếu nơng sản hàng hố và lao động; nơng nghiệp và nơng thơn chưa CNH thì sẽ chưa đủ năng lực đáp
ứng nhu cầu trên của đơ thị vì sản lượng hàng hố ít và năng suất lao động
Căn cứ vào điều kiện thực tiễn nước ta, vận dụng kinh nghiệm của các
nước, Đảng ta khẳng định giai đoạn đầu của CNH, HĐH phải đặc biệt coi trọng CNH nông nghiệp, nông thôn. Tại Hội nghị Trung ương thứ năm khoá VII của Đảng (6/1993) đã xây dựng một hệ thống quan điểm nhằm tiếp tục đổi mới và
phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta trong giai đoạn mới. Đó là:
1. Đặt sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng sản
xuất hàng hố trong q trình CNH, HĐH đất nước, coi đó là nhiệm vụ chiến lược có tầm quan trọng hàng đầu
2. Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong nông nghiệp và kinh tế nơng thơn theo định hướng XHCN, trong đó kinh tế quốc doanh, kể cả kinh tế quốc doanh trong công nghiệp và dịch vụ phục vụ nông nghiệp cùng với kinh tế hợp tác xã được đổi mới và
phát triển có hiệu quả, từng bước vươn lên làm nền tảng, tạo điều kiện để
củng cố liên minh cơng- nơng- trí thức, huy động tối đa tiềm năng của kinh tế hộ xã viên, hộ cá thể, hộ tư nhân, kinh tế hợp tác liên doanh với nước ngoài.
3. Gắn sản xuất với thị trường, mở rộng sản xuất đi đôi với mở rộng thị trường, tiêu thụ nông sản; đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học- kỹ thuật và công nghệ mới, nhất là công nghệ sinh học để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước…
4. Gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội, nâng cao dân trí,
đào tạo nhân tài; bảo vệ và phát triển tài nguyên, cải thiện môi trường sinh
thái, xây dựng nông thôn mới. Đổi mới kinh tế đi đôi với đổi mới hệ thống
chính trị trong nơng thơn”. [27, 60].
Những quan điểm trên đây phản ánh nhận thức mới, là bước phát triển
tư duy lãnh đạo của Đảng ta trong quá trình phát triển CNH, HĐH nông
Đất nước sau 10 năm đổi mới đã và đang dành được những thắng lợi
mới: từng bước ra khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội. Một trong những dấu hiệu nhận biết đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội là nhịp độ tăng
trưởng kinh tế cao, liên tục và ổn định, nhịp độ phát triển GDP hàng năm vào loại khá. Những thành tựu đó khẳng định tính đúng đắn của Đảng trong đổi
mới đồng thời góp phần đưa nơng nghiệp, nông thôn phát triển lên một bước.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (tháng 6- 1996) của Đảng nhận định:
“Phát triển tồn diện nơng- lâm- ngư nghiệp, hình thành các vùng tập trung
chun canh, có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật ni, có sản phẩm hàng hoá nhiều về số lượng, đảm bảo an toàn lương thực trong xã hội, đáp ứng được
yêu cầu của công nghiệp chế biến và của thị trường trong, ngồi nước…phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thuỷ sản với công nghệ ngày càng cao gắn với nguồn nguyên liệu và liên kết với công nghiệp ở đô thị… Xây dựng
kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, từng bước hình thành nơng thơn mới, văn minh, hiện đại” [34, 14]. Đó là nội dung chiến lược CNH, HĐH nông nghiệp
nông thôn. Để thực hiện chiến lược đó trong giai đoạn 1996- 2000, Đại hội đã nêu lên mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể:
Về mục tiêu: Phát triển nông nghiệp toàn diện hướng vào đảm bảo an
toàn lao động quốc gia trong mọi tình huống, tăng nhanh nguồn thực phẩm và rau quả, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn có hiệu quả trên cơ sở đảm bảo vững chắc lương thực, thực phẩm chủ yếu là lúa, mở rộng diện tích cây cơng nghiệp, cây ăn quả, tăng nhanh đàn gia súc, gia cầm…tăng nhanh sản lượng hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến và xuất khẩu, mở rộng thị trường nông thôn, tăng nhanh thu nhập của nông dân.
Về giải pháp: Để thực hiện mục tiêu trên đây Đại hội nêu ra các giải
pháp sau:
Giải pháp về lương thực: Đại hội chủ trương tăng nhanh sản lượng
hàng hoá ở những vùng đồng bằng có năng suất, sản lượng cao. Bố trí mùa vụ phù hợp thời tiết khí hậu, đặc điểm sinh thái của từng vùng để tránh thiên tai.
Coi trọng biện pháp thâm canh tăng năng suất, áp dụng biện pháp sinh học hiện đại và công nghệ sinh học, hạn chế sử dụng hoá chất, sản xuất các loại rau sạch. Trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cây ăn quả và rau đậu có hiệu quả kinh tế cao, hình thành những vùng sản xuất tập trung gắn với công nghiệp chế biến tại chỗ.
Giải pháp cho chăn ni: Cần hình thành và phát triển các vùng chăn
nuôi tập trung gắn với công nghiệp chế biến thực phẩm. Thực hiện chương trình nạc hố đàn lợn, cải tạo đàn bị, phát triển bò sữa và bò thịt, phát triển
các nghề chăn nuôi các loại động vật đặc sản. Mở rộng mạng lưới chăn nuôi gia súc, thú y, bảo hiểm vật nuôi và các dịch vụ khác.
Đối với kinh tế hộ: khuyến khích kinh tế hộ phát triển: kinh tế hộ là loại
hình kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu quả về kinh tế- xã hội, tồn tại và phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nông thôn. Nhà nước có chính sách khuyến khích
phát triển kinh tế trang trại gia đình như các loại hình sản xuất khác của kinh tế hộ gia đình, phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã.
Cũng trong thực tiễn những năm đầu đổi mới, trên các vùng nơng thơn trong cả nước, vị trí kinh tế của hộ nông dân ngày càng được nhận thức và đánh giá đúng đắn hơn. Trên cơ sở lấy hộ làm đơn vị kinh tế tự chủ, một số
hình thức hợp tác xã tự nguyện cũng đã xuất hiện. Mơ hình hợp tác xã kiểu
mới được tổ chức theo luật HTX (Quốc hội khố IX, kì họp thứ 9 thông qua ngày 20/3/1996). Nội dung của quá trình chuyển đổi HTX theo Luật HTX
mới là sự chuyển đổi cách làm ăn mới cho phù hợp với tiến trình phát triển
kinh tế nơng nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Kinh tế HTX trong nông nghiệp theo kiểu mới vẫn được coi là một trong những nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.
Chính sách đất đai ngày càng hoàn thiện để tạo mọi điều kiện thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp phát triển như cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất lâu dài cho các hộ, chính sách khuyến khích khai hoang để mở rộng diện
tích…
Như vậy, từ thực tiễn lãnh đạo, Đảng ta từng bước đổi mới tư duy, xây dựng chủ trương CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn và ngày càng bổ sung, hồn thiện hơn về mục tiêu, quan điểm, chủ trương, nội dung cũng như
phương hướng cơ bản của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nước ta. Đây là những chủ trương đúng đắn của Đảng góp phần thúc đẩy sự phát triển
của lực lượng sản xuất, vừa là nhân tố tích cực để củng cố, hồn thiện quan hệ sản xuất XHCN ở nông thôn, phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
của đất nước.
Về phía Hải Phịng, thành phố đã nhanh chóng triển khai thực hiện đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng tại Đại hội Đảng VIII và
chủ trương của Đảng về chuyển đổi HTX. Đại hội Đảng bộ Thành phố Hải
Phòng lần thứ XI (11/1996) đã đề ra phương hướng tổng quát: “Khai thác và
sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, vượt qua thử thách, giữ nhịp độ tăng
trưởng trên cơ sở đẩy mạnh CNH, HĐH. CNH nông nghiệp là khâu quan
trọng. Tiếp tục phát triển nhiều hình thức kinh tế HTX, các loại hình HTX dịch vụ cho kinh tế hộ. Từng bước xây dựng các HTX nông nghiệp theo Luật HTX, chú trọng liên kết kinh tế với các thành phần kinh tế khác…”. [60].
Đại hội đã đề định hướng cụ thể phát triển nông nghiệp, nông thôn đến
năm 2010 là:
- Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH là hướng vào sản xuất nông sản hàng hoá đặc biệt cho xuất khẩu. Sản xuất nông
nghiệp phải gắn chặt các khâu từ sản xuất tới bảo quản, chế biến nơng sản có chất lượng phù hợp với tiêu thụ cho thị trường trong và ngoài nước.
- Phát triển nơng nghiệp trên quan điểm sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất, chủ động luân canh tăng vụ, thâm canh đạt hiệu quả cao trên một diện tích canh tác.
- Phát triển nơng nghiệp theo hướng tạo ra sản phẩm mũi nhọn là lợi thế của từng địa phương đồng thời đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp để tăng thu nhập cho nông dân, hạn chế rủi ro thường xảy ra đối với nơng nghiệp
hàng hố.
Qn triệt chủ trương của BCH Trung ương Đảng và Đảng bộ Thành
phố, Đảng bộ huyện An Lão tiến hành Đại hội lần III (23/11/1996) đề ra mục tiêu: “Ổn định và phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng
hoá, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hướng tăng tỷ trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp- dịch vụ…”. Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ huyện lần III cũng đề ra những giải
pháp đẩy mạnh kinh tế nơng nghiệp huyện trong thời gian tới. Đó là:
Một là: Giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm của hộ nông dân trong
sử dụng đất. Khuyến khích phát triển sản xuất theo mơ hình trang trại. Đa
dạng hố các loại hình dịch vụ, các khâu trong sản xuất nông nghiệp.
Hai là: Tổ chức tốt công tác khuyến nông, dịch vụ nông nghiệp, chuyển
giao kỹ thuật đến hộ nơng dân, hồn thành cấp 1 hoá giống lúa, đẩy mạnh cơ giới hố trong nơng nghiệp. Phấn đấu đến năm 2000, các khâu sản xuất nông nghiệp đạt 70% cơ giới.
Ba là: Khai thác sử dụng tốt hệ thống trạm bơm, mương máng hiện có
và từng bước hồn chỉnh việc tu bổ, sửa chữa, xây mới đảm bảo nhu cầu tưới tiêu phục vụ sản xuất.
Bốn là: Đẩy mạnh xây dựng nơng thơn theo mơ hình nơng thơn mới, có
kinh tế phát triển, đời sống văn hoá phong phú, lành mạnh. Có cơ sở hạ tầng
đáp ứng đáp ứng nhu cầu cơ bản của nhân dân.