Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của một số dân tộc thiểu số huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 43 - 48)

3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

Đề tài đƣợc nghiên cứu trên địa bàn huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La.

3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Thời gian tiến hành thực hiện đề tài: 2/2019 - 10/2019.

3.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Đất sản xuất nông nghiệp, loại sử dụng đất và kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.

3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thuận Châu

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thuận Châu.

- Tình hình dân số, đặc điểm cƣ trú, phân bố và phong tục tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thuận Châu.

3.4.2. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thuận Châu thiểu số huyện Thuận Châu thiểu số huyện Thuận Châu

- Tình hình quản lý, sử dụng đất chung của huyện;

- Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số.

3.4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số dân tộc thiểu số

- Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất; - Đánh hiệu quả về mặt xã hội của các loại sử dụng đất; - Đánh giá hiệu quả về mặt môi trƣờng.

3.2.4. Định hƣớng sử dụng đất và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số dụng đất sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số

- Lựa chọn các loại sử dụng đất có hiệu quả để đề xuất định hƣớng sử dụng cho đồng bào các dân tộc thiểu số.

- Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả của các loại sử dụng đất đƣợc lựa chọn. - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số.

3.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập tài liệu thứ cấp

- Điều tra thu thập các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng, các số liệu thống kê, kiểm kê về diện tích các loại đất, quy mô dân số, thành phần dân tộc, hiện trạng sử dụng đất của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.

3.5.2. Phƣơng pháp điều tra số liệu sơ cấp

- Điều tra thu thập bằng phƣơng pháp điều tra nông hộ thông qua bộ câu hỏi có sẵn. Dự kiến điều tra 5 dân tộc đặc trƣng (Thái, H’Mông, Kháng, Khơ Mú, La Ha., mỗi dân tộc chọn phỏng vấn 20 hộ và chọn hộ theo kiểu ngẫu nhiên.

- Nội dung điều tra bao gồm: các loại hình sử dụng đất, loại cây trồng, diện tích, chi phí sản xuất, lao động, năng suất cây trồng, thuận lợi/khó khăn trong canh tác, mức độ thích hợp cây trồng với đất đai và những ảnh hƣởng đến môi trƣờng...

3.5.3. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu

Các số liệu thống kê xử lý, tổng hợp bằng phần mềm Excel.

3.5.4. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất

* Hiệu quả về kinh tế:

- Các chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế và phƣơng pháp đánh giá: + Giá trị sản xuất (GTSX): toàn bộ giá trị vật chất và dịch vụ đƣợc tạo ra trong quá trình sản xuất, thƣờng tính cho 1 năm, đƣợc quy ra bằng tiền mặt, tính theo sản lƣợng thu đƣợc của LUT, so với giá sản phẩm tại thời điểm điều tra.

GTSX = SL*GB

Trong đó: GTSX: Giá trị sản xuất

SL: Sản lƣợng nông sản thu đƣợc /ha/năm GB: Giá bán sản phẩm

+ Chi phí trung gian (CPTG): là bộ phận cấu thành giá trị sản xuất, bao gồm chi phí vật chất + các chi phí dịch vụ khác (mua hoặc thuê ngoài).

công lao động gia đình tham gia sản xuất. TNHH = GTSX – CPTG

+ Giá trị ngày công lao động (GTNC.: GTNC = TNHH/CLĐ

Trong đó: CLĐ là số công lao động cần thiết cho sản xuất trên 1 đơn vị diện tích.

+ Hiệu quả đồng vốn (HQĐV): TNHH/CPTG

Căn cứ hƣớng dẫn trong Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2009; tập 2-Phân hạng đánh giá đất đai) và TCVN 8409:2010, trên cơ sở kết quả xử lý số liệu, tổng hợp phiếu điều tra, tiến hành phân cấp các chỉ tiêu nhƣ sau:

Bảng 3.1. Phân cấp hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất

Cấp đánh giá Thang điểm GTSX (Triệu đồng) TNHH (Triệu đồng) HQĐV (lần) Cao 3 >40 >20 >2 Trung bình 2 20-40 10-20 1-2 Thấp 1 < 20 <10 <1

Số điểm tối đa của một tiêu chí là 3 điểm. LUT có số điểm tối đa là 9 điểm. Nếu số điểm của một LUT đạt ≥ 8 điểm: Hiệu quả kinh tế cao.

Nếu số điểm của một LUT đạt từ 5 – 7 điểm: Hiệu quả kinh tế trung bình. Nếu số điểm của một LUT nhỏ hơn 5 điểm: Hiệu quả kinh tế thấp. * Hiệu quả về mặt xã hội:

+ Khả năng thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời dân tính bằng số công lao động (CLĐ)/ha/ năm.

+ khả năng đảm bảo/nâng cao đời sống của ngƣời lao động thông qua giá trị ngày công (GTNC.:

GTNC = TNHH/CLĐ

+ Khả năng tiêu thụ sản phẩm: đƣợc thể hiện bằng tỷ lệ (%) sản phẩm nông nhiệp của hộ đƣợc đem bán (thông qua phỏng vấn).

Bảng 3.2. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội Cấp Cấp đánh giá Thang điểm CLĐ ( Công) GTNC ( 1000đ) Mức tiêu thụ sản phẩm (%) Cao 3 > 200 >100 Bán >70 Trung bình 2 160 – 200 60 – 100 Bán 30 - 70 Thấp 1 <160 < 60 Bán < 30

Tổng hợp hiệu quả xã hội của LUT tƣơng tự tổng hợp hiệu quả kinh tế. * Hiệu quả về mặt môi trƣờng:

- Duy trì, bảo vệ, cải thiện độ phì nhiêu đất: đánh giá bằng cách so sánh mức sử dụng phân bón của ngƣời dân với khuyến cáo sử dụng phân bón của Phòng Nông nghiệp huyện.

+ Hiệu quả cao: bón đầy đủ phân hữu cơ và phân vô cơ nhƣ khuyến cáo + Hiệu quả trung bình: phân vô cơ bón đúng theo khuyến cáo, phân hữu cơ: không bón hoặc bón thấp hơn khuyến cáo.

+ Hiệu quả thấp: bón không đúng theo khuyến cáo cả phân vô cơ và phân hữu cơ.

- Mức độ gây ô nhiễm đất: đánh giá bằng cách so sánh mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời dân với khuyến cáo sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của Phòng Nông nghiệp huyện.

+ Hiệu quả cao: Sử dụng phƣơng pháp phòng trừ sinh học hoặc sử dụng các thuốc thảo mộc.

+ Hiệu quả trung bình: chỉ sử dụng thuốc hoá học theo đúng khuyến cáo. + Hiệu quả thấp: Sử dụng thuốc không đúng theo khuyến cáo.

- Khả năng che phủ đất (KNCP)

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá khả năng che phủ đất bằng thời gian mặt đất đƣợc cây trồng che phủ trong một năm (KNCP = số tháng tồn tại của cây trồng trên đất/12 tháng).

Bảng 3.3. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trƣờng Cấp Cấp đánh giá Thang điểm Mức sử dụng phân bón Mức sử dụng thuốc BVTV Khả năng che phủ đất

Cao 3 Theo khuyến cáo về phân vô cơ, hữu cơ

Sử dụng phƣơng pháp phòng trừ sinh học hoặc sử dụng các thuốc thảo mộc ≥ 75% Trung bình 2

Sử dụng phân vô cơ theo khuyến cáo, phân hữu cơ: không bón hoặc bón thấp hơn khuyến cáo

Chỉ sử dụng thuốc hoá học

theo đúng khuyến cáo 50% - 75%

Thấp 1

Sử dụng cả phân vô cơ, hữu cơ không theo khuyến cáo

Không sử dụng thuốc

BVTV theo khuyến cáo <50%

Tổng hợp hiệu quả môi trƣờng của LUT tƣơng tự tổng hợp hiệu quả kinh tế. * Hiệu quả sử dụng đất chung của LUT đƣợc đánh giá bằng cách tổng hợp điểm đánh giá của 3 tiêu chí kinh tế, xã hội và môi trƣờng trên địa bàn nghiên cứu. Quy ƣớc phân cấp đánh giá hiệu quả sử dụng đất chung của LUT (hoặc kiểu sử dụng đất) làm cơ sở lựa chọn, đề xuất trong định hƣớng sử dụng đất (bảng 3.4).

Bảng 3.4. Tổng hợp hiệu quả sử dụng đất của LUT/kiểu sử dụng đất

TT Hiệu quả Ký hiệu Tổng điểm

1 Cao H ≥ 23

2 TB M 15 - 22

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của một số dân tộc thiểu số huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)