CHƢƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.4.2. Bảo hộ nhón hiệu
Tầm quan trọng của bảo hộ nhón hiệu càng đƣợc đề cao nhằm bảo đảm và tăng cƣờng tớnh cạnh tranh của hàng hoỏ và dịch vụ.
Trong việc kinh doanh hiệu quả tại thị trƣờng trong nƣớc hàng hoỏ nội địa cũng phải cạnh tranh với vụ vàn hàng hoỏ cựng loại do ngƣời trong nƣớc sản xuất cũng nhƣ đƣợc nhập khẩu dễ dàng từ nhiều nƣớc khỏc nhau. Ngƣời chủ nhón hiệu cũng phải nhận rừ một điều, đú là để tăng cƣờng tớnh cạnh tranh của một sản phẩm, thƣờng họ phải:
- Cải tiến kỹ thuật, sỏng tạo hoặc ỏp dụng cụng nghệ mới để nõng cao chất lƣợng hoặc giảm giỏ thành của sản phẩm;
- Tạo cỏc mẫu mới của hàng hoỏ để hấp dẫn, thu hỳt ngƣời tiờu dựng... Tuy nhiờn, tất cả cỏc thành tựu trờn chứa trong một sản phẩm khi giới thiệu với cụng chỳng thỡ luụn luụn đƣợc thực hiện dƣới một nhón hiệu cụ thể của nhà sản xuất. Đõy là dấu hiệu đầu tiờn và dễ dàng nhất để họ cú thể phõn biệt đƣợc sản phẩm của nhà sản xuất này với cỏc nhà sản xuất khỏc để dễ dàng chọn lựa. Do đú, bảo hộ nhón hiệu luụn là một việc hết sức quan trọng và cấp thiết đối với nhà sản xuất nhằm tạo lập và tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ.
Nhƣ trờn đó núi, việc bảo hộ nhón hiệu mang tớnh lónh thổ, thƣờng giới hạn trong một quốc gia, một nhúm nƣớc hoặc một khu vực chấp nhận sự bảo hộ đú. Sự bảo hộ trong những khụng gian cụ thể nhƣ vậy trong thực tế đó là rất hữu hiệu và đó mang lại những lợi ớch cho chủ nhón hiệu và cụng chỳng trong nhiều năm tồn tại của hệ thống bảo hộ nhón hiệu. Tuy nhiờn, do sự hoà nhập của nền kinh tế, hàng hoỏ dễ lƣu thụng từ quốc gia này sang quốc gia
khỏc, thậm chớ đến cả những quốc gia khỏ xa xụi về địa lý đối với nƣớc xuất xứ, việc bảo đảm đƣợc khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ tại mọi thị trƣờng ngoài nƣớc để chống lại việc làm hàng giả hoặc cạnh tranh bất chớnh là điều vụ cựng quan trọng. Việc bảo hộ nhón hiệu khụng chỉ thực hiện tại nƣớc xuất xứ nữa, mà chủ nhón hiệu cần thiết phải mở rộng sự bảo hộ nhón hiệu đến những vựng lónh thổ mà mỡnh sẽ xuất khẩu hàng hoỏ tới bằng cỏc thủ tục xỏc lập quyền của mỡnh kịp thời tại cỏc vựng lónh thổ đú.
Thực tiễn của việc bảo hộ nhón hiệu tại Việt Nam trong những năm gần đõy càng cho thấy tầm quan trọng của việc bảo hộ nhón hiệu nhất là trong xu thế hiện nay. Một số dẫn chứng cụ thể:
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đó tạo ra và phỏt triển đƣợc những nhón hiệu đƣợc thừa nhận rộng rói trong nƣớc và thậm chớ ở nhiều thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ "sagiang" cho bỏnh phồng tụm, "BITI'S" cho giầy dộp và đồ đi chõn, "bến tre" cho kẹo dừa, "VINATABA" cho thuốc lỏ... Cỏc nhón hiệu này đó đƣợc bảo hộ rất hiệu quả ở Việt Nam nhƣng chủ nhõn của cỏc nhón hiệu này lại khụng kịp thời bảo hộ cỏc nhón hiệu đú ở nƣớc ngoài, nhất là cỏc nƣớc quanh Việt Nam, mặc dự họ biết hàng hoỏ của mỡnh đó đƣợc xuất khẩu và đƣợc ƣa chuộng ở cỏc nƣớc đú. Hậu quả là cỏc nhón hiệu đú đó bị chớnh những đối thủ cạnh tranh hoặc chớnh những ngƣời bản xứ, trƣớc kia là nhà phõn phối cỏc sản phẩm đú đứng ra đăng ký chiếm đoạt quyền đối với nhón hiệu đú tại nƣớc ngoài. Hậu quả là việc xuất khẩu hàng mang cỏc nhón hiệu trờn bị đỡnh trệ, thị phần bị mất, thậm chớ hàng thật xuất khẩu sang cỏc thị trƣờng trờn lại bị tạm giữ hoặc tịch thu. Tất nhiờn, một số chủ nhõn của cỏc nhón hiệu trờn đó tiến hành kiện tụng và sau một quỏ trỡnh phỏp lý đó đũi lại đƣợc nhón hiệu của mỡnh, nhƣng một số cũng đang rơi vào tỡnh trạng kiện cỏo khỏ phức tạp và tốn kộm.
Ngƣợc lại, một số sản phẩm của cỏc hóng uy tớn của nƣớc ngoài, sau một thời gian lƣu thụng đó chiếm đƣợc uy tớn trờn thị trƣờng Việt Nam, nhƣng một điều trớ trờu là chủ của cỏc sản phẩm đú khụng thực hiện kịp thời
sự bảo hộ cỏc nhón hiệu hàng hoỏ tại Việt Nam. Mặc dự, đõy là những hóng lớn hoặc những hóng sản xuất ở cỏc quốc gia lỏng giềng với Việt Nam. Sự chậm chễ đú đó làm nảy sinh cỏc hiện tƣợng tiờu cực, đú là việc cỏc hóng khỏc (của Việt Nam hoặc nƣớc ngoài) tranh thủ chiếm đoạt để đăng ký cỏc nhón hiệu đú làm của mỡnh, những kẻ trục lợi thỡ tranh thủ làm giả hoặc nhỏi cỏc nhón hiệu đú để lừa dối ngƣời tiờu dựng nhằm thu lợi bất chớnh mà cơ quan phỏp luật lại khụng cú cơ sở để xử lý. Tất nhiờn luật phỏp Việt Nam cũng cú cỏc điều khoản để giỳp ngƣời chủ đớch thực của cỏc nhón hiệu nổi tiếng hoặc nhón hiệu đƣợc sử dụng rộng rói đũi lại nhón hiệu của mỡnh, nhƣng những quỏ trỡnh phỏp lý nhƣ vậy thƣờng lõu dài và khụng khỏi mang lại những thiệt hại nhất định cho họ về lợi nhuận cũng nhƣ uy tớn của nhón hiệu.
Tất cả những thực tiễn trờn càng khẳng định tầm quan trọng của bảo hộ nhón hiệu trong phạm vi một quốc gia và trờn bỡnh diện quốc tế trong thời đại kinh tế "thụng thoỏng" hiện nay.
* Kết luận Chƣơng 1
Trong Chƣơng 1, Luận văn đó đề cập đến cơ sở lý luận, trong đú nhấn mạnh cỏc khỏi niệm nhón hiệu, thụng tin KH&CN, mối quan hệ giữa thụng tin KH&CN và nhón hiệu...
Thụng tin KH&CN núi chung, và thụng tin nhón hiệu núi riờng chớnh là nền tảng căn bản cho cỏc hoạt động SHCN. Trong quy trỡnh tạo dựng, đăng ký, bảo vệ nhón hiệu, kể từ việc đăng ký, xỏc lập quyền, cho đến khi xem xột, thẩm định, cấp văn bằng bảo hộ và bảo vệ, thực thi quyền SHCN, tất cả đều cần đến thụng tin nhón hiệu, việc cần làm trƣớc hết trong cỏc khõu núi trờn luụn luụn phải thực hiện tra cứu thụng tin trong tất cả cỏc nguồn thụng tin KH&CN, nhằm cung cấp cỏc đối chứng cần thiết để phõn tớch, đỏnh giỏ, ra quyết định đỳng đắn khi thực hiện cỏc nghiệp vụ chuyờn mụn cú liờn quan.
Vậy thực trạng khai thỏc thụng tin KH&CN đối với việc quản lý và bảo hộ nhón hiệu ra sao? Chƣơng 2 của Luận văn xin phõn tớch cụ thể.
CHƢƠNG 2.
THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC THễNG TIN KH&CN TRONG VIỆC XÁC LẬP VÀ THỰC THI QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU