5. Bố cục luận văn
3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn XuânKhánh trong Độ
luận đề về ảnh hƣởng của đạo Phật. Sống động và giàu sức thuyết phục, tiểu thuyết khắc họa sâu sắc nét đẹp của văn hóa Phật giáo trong mạch nguồn văn hóa dân tộc, hƣớng con ngƣời đến sự lƣơng thiện, có cách hành xử đúng đắn. Nhà văn không chủ trƣơng kêu gọi theo Phật giáo, nhƣng qua những gì thể hiện của tác giả ngƣời đọc nhận thấy có một tôn giáo - đạo Phật - cần phải đƣợc giữ gìn trong đời sống, đặc biệt là đời sống văn hóa Việt Nam hiện nay
Có thể nói, cuốn tiểu thuyết đã giúp ngƣời đọc tiếp cận và khám phá nhiều điều thú vị, hấp dẫn về những vấn đề văn hóa, lịch sử của dân tộc bằng ngôn ngữ của văn học. Qua đó, độc giả còn đƣợc biết đến một Nguyễn Xuân Khánh giàu lòng yêu quê hƣơng, quý trọng những vốn di sản văn hóa của dân tộc. Nhà văn đã thổi luồng gió mới góp phần làm tƣơi mới hơn cho nền văn hóa của Việt Nam.
3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Xuân Khánh trong Đội gạo lên chùa. Đội gạo lên chùa.
Đối với các tác phẩm tự sự nói chung và tiểu thuyết nói riêng chúng ta không thể không tìm hiểu về những nhân vật mà nhà văn đã dày công xây dựng, khắc họa. Nhân vật chính là linh hồn của tác phẩm, là yếu tố quan trọng hàng đầu thể hiện một cách sâu sắc nhất, tập trung nhất quan niệm nghệ thuật và cách cắt nghĩa, lý giải về cuộc đời, về con ngƣời của nhà văn. Bởi văn học thông qua nhân vật để miêu tả thế giới một cách hình tƣợng và khái quát những quy luật về cuộc sống con ngƣời. Nhà văn thông qua nhân vật để
truyền đi những thông điệp nghệ thuật của mình đến độc giả.Văn học nghệ thuật luôn lấy con ngƣời làm đối tƣợng trung tâm nhƣng con ngƣời đƣợc khai thác theo từng khía cạnh khác nhau tuỳ thuộc vào đặc trƣng thể loại. Tiểu thuyết với ƣu thế của sự không giới hạn về không gian, thời gian đã giúp cho con ngƣời hiện lên một cách toàn diện, tỉ mỉ theo từng bƣớc thăng trầm của số phận. Đây cũng chính là điều mà các nhân vật của thể loại khác khó có thể có đƣợc một cách đầy đủ, trọn vẹn.
Để phân loại nhân vật thì có nhiều cách: Xét từ góc độ nội dung tƣ tƣởng hay phẩm chất nhân vật. Có thể nói đến các loại nhân vật chính diện, nhân vật phản diện. Xét từ góc độ kết cấu, xem xét chức năng và vị trí của nhân vật trong tác phẩm, có thể chia thành các loại nhân vật: nhân vật chính, nhân vật trung tâm, nhân vật phụ. Xét từ góc độ thể loại, có thể phân thành các nhân vật: nhân vật trữ tình, nhân vật tự sự và nhân vật kịch. Xét từ góc độ chất lƣợng miêu tả, có thể phân thành các loại: nhân vật, tính cách, điển hình.
Từ đó một số biện pháp xây dựng nhân vật nhƣ: miêu tả nhân vật qua ngoại hình, qua biểu hiện nội tâm, qua ngôn ngữ nhân vật và qua hành động. Tùy theo mục đích của mình mà nhà văn lựa chọn cách phân loại và xây dựng nhân vật theo cách riêng của mình.
Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh là một tác phẩm bề thế viết về chặng đƣờng hơn 30 năm của lịch sử dân tộc: từ kháng chiến chống Pháp, cải cách ruộng đất, kháng chiến chống Mỹ đến thời kỳ đầu hoà bình. Với thời gian lịch sử tƣơng đối dài, tiểu thuyết đã giúp ta thấy đƣợc cuộc sống, số phận của những con ngƣời gắn liền với ngôi chùa Sọ, làng Sọ và cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc của những ngƣời Việt Nam yêu nƣớc. Trong Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh đã xây dựng đƣợc hệ thống nhân vật khá phong phú, mỗi nhân vật đều có tính cách, số phận khác nhau gắn liền với những biến thiên của lịch sử. Đó đều là những con ngƣời dù
nhiều hay ít đều chịu sự tác động của lịch sử với những nếm trải: vui, buồn, đau khổ, thƣơng yêu, lo sợ và có cả sự căm giận. Chẳng hạn nhân vật Vô Trần phải nếm đủ mọi cay đắng: bị mật thám truy lùng, vợ con bị đấu tố oan sai trong cải cách ruộng đất, con trai hi sinh trong chiến đấu, con gái thì bị thƣơng. Hay nhân vật An ngay từ bé đã phải chứng kiến cảnh cha mẹ bị giết một cách man rợ, phải đi cải tạo trong cải cách ruộng đất, đi bộ đội phải đối mặt với cái chết. Qua mỗi nhân vật nhà văn thể hiện quan niệm nghệ thuật về con ngƣời, đó là những con ngƣời của đời sống thƣờng nhật, con ngƣời đời thực chứ không phải con ngƣời khoác trên mình bộ áo chính trị. Thông qua đó nhà văn thể hiện những cách cắt nghĩa, kiến giải riêng của mình về con ngƣời, về lịch sử dân tộc, về nền văn hoá Việt.
Nhân vật trong Đội gạo lên chùa không đƣợc phân loại theo một tiêu chí nào. Xét về góc độ nội dung tƣ tƣởng hay phẩm chất nhân vật trong hệ thống nhân vật của làng Sọ, chùa Sọ; không theo một quy luật mà các nhân vật đều là các cá nhân đa diện, đa tính cách. Nhân vật chính diện là nhân vật đại diện cho chính nghĩa trong xã hội, cho cái thiện, cái tiến bộ. Nhân vật phản diện là nhân vật đại diện cho lực lƣợng phi nghĩa, cho cái ác cái lạc hậu, cái phản động và cần đƣợc lên án.
Có thể thấy Đội gạo lên chùa có cách sử dụng hệ thống nhân vật hết sức độc đáo, phù hợp với nội dung tƣ tƣởng và thể loại của tác phẩm. Nguyễn XuânKhánh đã sử dụng nghễ thuật xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình nhân vật. Mục đích của ông là nói lên sự đối lập giũa hình thức bên ngoài và cá tính bên trong của nhân vật thông qua hành động.
Điều thành công lớn nhất của nghệ thuật xây dựng nhân vật là tác giả đã xây dựng hệ thống nhân vật thành hai phe rõ ràng: thiện và ác. Để nói lên cái ranh giới giữa thiện và ác là rất mong manh, đó chỉ là sự quy chiếu của các hành vi mà mỗi con ngƣời từng đạt đến, hay là cụ thể hơn là lối sống. Có
thể nói nhân vật trong Đội gạo lên chùa đã làm tốt vai trò vận chuyển nội dung tƣ tƣởng mà Nguyễn Xuân Khánh đã giao phó.
Ngƣời Việt Nam thƣờng có câu “Trông mặt mà bắt hình dong”, tức là nhìn vào vẻ bề ngoài có thể nhận biết, đánh giá về tính cách, số phận của mỗi ngƣời. Tuy ngoại hình không phải yếu tố hàng đầu để đánh giá tính cách, nhân phẩm của mỗi con ngƣời nhƣng cũng là yếu tố góp phần thể hiện tính cách mỗi cá nhân. Trong Đội gạo lên chùa nhà văn đã đi vào miêu tả chi tiết ngoại hình của các nhân vật, từ đó mỗi nhân vật hiện lên với một dáng vẻ riêng.
Vị trụ trì ngôi chùa Sọ Vô Uý là con ngƣời thuần hạnh, chân tu đƣợc thể hiện qua ngoại hình: “Sƣ cụ lúc ấy chừng ngoài sáu mƣơi tuổi. Trông cụ nhƣ một lão nông. Cái đầu nhẵn thín. Lông mày dài đã bạc. Cái mũi to. Đôi mắt hơi xuôi xuống gò má. Răng đen. Đôi môi dày lúc nào cũng nhƣ thoáng cƣời. Ngƣời gầy gò tƣởng nhƣ rất yếu đuối”[36]. Dáng vẻ bên ngoài cƣ sƣ cụ tạo nên sự gần gũi và luôn toát lên sự lạc quan với đời. Vô Trần khi mƣời bảy, mƣời tám tuổi “mặt sáng nhƣ trăng rằm, ăn nói mềm dẻo”, bàn tay “Những ngón tay dài, lúc nào cũng đỏ nhƣ son, lúc nào cũng ấm áp”[36] và khi đã trƣởng thành, trở thành một nhà cách mạng “ngƣời dong dỏng cao, dáng thƣ sinh.đôi lông mày rất đen, đôi mắt tƣơi tắn sáng quắc”[36, tr.165]. Rồi khi trở thành một chính uỷ:Đó là con ngƣời cao lỏng khỏng, xƣơng xƣơng, lƣng hơi cong ra phía sau. Đôi mắt có lòng đen lòng trắng phân minh, thứ con mắt có ánh sáng dịu”[36, tr.777]. Qua đó có thể thấy vị sƣ cách mạng này là ngƣời thẳng thắn, chính trực. An đƣợc miêu tả là “một chàng trai cao cao gầy gầy. Đầu cạo trọc nhẵn. Môi đỏ. Mắt sáng. Trán rộng. Trẻ măng mà đã có những nếp nhăn.nƣớc da ngăm ngăm”[36, tr.635]. Mới nhìn ngoại hình của An ngƣời ta dễ nhầm tƣởng đây là một anh chàng thƣ sinh chứ không phải là một nhà sƣ. Sƣ Khoan Độ vốn từng là thủ lĩnh của một toán cƣớp đƣợc sự cảm
hoá của sƣ cụ Vô Uý đã tự nguyện trở thành ngƣời bảo vệ Phật pháp đƣợc miêu tả “ngƣời đen nhẻm, tóc rễ tre, mắt trắng dã, cao lớn, tay dài nhƣ vƣợn, da thịt rắn chắc tựa gỗ lim”;“ cái đầu nhẵn thín. Sƣ Độ có tƣớng mạo dữ dằn, có đôi mắt lồi trắng dã. Thân hình ông cao lớn, nhìn chỉ thấy xƣơng là xƣơng. Chân tay nhƣ khúc tre đực lắp vào cơ thể”[36]. Với dáng vẻ bề ngoài hung tợn khiến cho ai lần đầu gặp sƣ Khoan Độ đều cảm thấy khiếp sợ. Nhƣng đằng sau cái vẻ cục cằn, thô ráp kia là tiếng cƣời sảng khoái, hồn nhiên khiến cho mọi cảm giác ban đầu về ngoại hình đều biến mất. Vốn xuất thân là nông dân nên vẻ ngoài của Trắm đƣợc nhà văn phác hoạ bằng những nét dứt khoát “Trắm mƣời bảy tuổi mà nhƣ chàng trai hai mƣơi. Mặt mũi sáng sủa. Nhanh nhẹn, hoạt bát. Ngực nở nhƣ vú đàn bà. Tay nhƣ tay vƣợn, lƣng nhƣ lƣng gấu”[36]. Ở Trắm toát lên vẻ đẹp cƣờng tráng của ngƣời dân lao động. Ông cụ Xuân, một “quái nhân” đƣợc vẽ bằng nét tạo hình “cao chừng một mét tám, chân tay vạm vỡ”[36]. Chính cái vẻ bề ngoài cao lớn khác thƣờng đó khiến ông Xuân bị cả làng xa lánh, phải bỏ làng mà đi. Hạ - con trai ông Xuân: bàn tay “quăn queo sần sùi, màu sắc đỏ nhƣ máu. Đƣờng trái tim không có. Nó hợp với đƣờng trí não thành một đƣờng”;lƣng gấu, đôi cánh tay dài nhƣ vƣợn”; lộ nhãn, lộ xỉ, lộ hầu”[36]. Với bề ngoài đó ngƣời ta thƣờng cho rằng Xuân là một quái nhân, là “ngƣời siêu đực”. Tây lùn Bernard đƣợc miêu tả với những đặc điểm khiến ngƣời ta dễ lầm tƣởng là ngƣời lƣơng thiện: có tầm vóc trung bình của ngƣời Việt, cao 1m60, bề ngang hơi to bè, đứng cạnh Tây thì hắn lùn; bộ tóc rậm và đen nhánh; da trắng, mũi lõ, mắt xanh, đôi mắt xanh khá đẹp hơi nữ tính, đôi mắt hơi dài và hàng mi dài. Với dáng vẻ bề ngoài đó khiến cho nhiều ngƣời nhầm tƣởng đây là con ngƣời hiền lành, nhất là khi nhìn vào đôi mắt. Chính vì vậy mà xã Chích đã có chút yên tâm khi bị Bernard tra hỏi.
Trong tác phẩm của mình, Nguyễn Xuân Khánh luôn ƣu ái khi viết về ngƣời phụ nữ. Bởi “ngƣời đàn bà là một vật quý hiếm. Tạo hoá sinh ra ngƣời đàn bà đẹp là để dâng hiến tô điểm cho cuộc sống trần gian”. Vì thế, các nhân vật nữ trong tác phẩm hiện lên đều toát lên vẻ đẹp nữ tính, căng tràn nhựa sống.
Cô Thêu năm 18 tuổi “cái hông tròn lẳn bao nhiêu là hứa hẹn, đôi vú thây lẩy mà lại săn chắc đủ để tạo nên sự mĩ miều từ những đƣờng cong, đôi lông mày cong vừa phải, to vừa phải, xanh mƣớt sức sống, đôi mắt sáng mà dịu gợi những khao khát đằm thắm, nó hé lộ cái cửa sổ tinh tế chứ không ánh lên cái sắc tựa dao cau”[36, tr.473]. Và thế là trong mắt ông Chánh Long cô Thêu trở thành một mỹ nhân của làng Sọ, trở thành “vƣu vật hiếm”.
Hay bà Bệu vợ lẽ của Lý Phƣợng “Thời con gái, bà không đẹp, nhƣng là ngƣời đàn bà rực rỡ. Cái sức xuân phây phây lúc nào cũng hừng hực tỏ lộ trên con ngƣời bà. Mặt tròn vành vạnh, da mƣợt má màu hoa đào. Thân thể mỡ màng, tƣơi tắn, lúc nào cũng sẵn sàng mời gọi”[36, tr.468]. Không sở hữu vẻ đẹp sắc nƣớc hƣơng trời nhƣng bà Bệu lại có vẻ đẹp của sự tƣơi trẻ, phóng túng.
Cô Thì ngƣời nhỏ nhắn chắc lẳn, mới choai choai thôi mà đã thắt đáy lƣng ong đầy hứa hẹn trở thành một ngƣời đàn bà xinh đẹp”[36]. Và vẻ đẹp đó đƣợc bung nở khi cô thì lấy anh Lẫm “đẹp lồng lộng, ngồn ngộn, hơn hớn” [36]. Vẻ đẹp của ngƣời đàn bà khiến cho chồng cô Thì ngày càng bị hấp dẫn, lôi cuốn.
Nguyệt đƣợc miêu tả với vẻ đẹp toàn bích: gƣơng mặt dễ coi, có một thân hình nảy nở duyên dáng”, “nƣớc da nhƣ ngà, mớ tóc đen nháy óng ả chảy xuống kheo chân”[36]. Đôi gò má lúc nào cũng hồng hồng”, “cái cổ kiêu ba ngấn trắng nõn nà”, con mắt thì lóng la lóng lánh”[36, tr.154]. Ở Nguyệt hiện diện đầy đủ vẻ đẹp của ngƣời con gái, vẻ đẹp mà không những nhiều chàng trai mà các cô gái khác cũng thầm ao ƣớc và ngƣỡng mộ. Và cho dù Nguyệt cố che dấu bằng
bộ quần áo thùng thình, bạc phếch hay chiếc khăn đen cũng không giấu nổi vẻ đẹp của ngƣời con gái đang dậy thì, khiến không chỉ ngƣời cõi trần mà theo lời vãi Thầm thì ngƣời âm cũng đi theo, cũng chết mê chết mệt.
Cô Nấm trong cảm nhận của Vô Trần trong đêm trăng là “khuôn mặt trẻ trung, tròn vành vạnh và trắng ngát”[36]. Để rồi Vô Trần bị lôi cuốn bởi vẻ đẹp khoẻ mạnh”, đôi mắt sáng lúng liếng” và khuôn mặt bụ bẫm” [36]. Khi trạc ba nhăm tuổi,vẻ đẹp của cô Nấm càng mặn mà hơn “Cô giống nhƣ mọi ngƣời đàn bà thôn quê khác. Khuôn mặt tròn trịa phúc hậu. Vóc dáng vững chãi nhanh nhẹn. Nét mặt lúc nào cũng tƣơi tắn, dễ dàng nở một nụ cƣời” [36], “ bàn tay cô đỏ nhƣ son. Cổ tay cũng tròn và trắng. Làn da cũng ấm và mát” [36]. Đó là vẻ đẹp đậm đà, hồn hậu, vẻ đẹp đó luôn làm cho ngƣời khác có cảm giác “sống với ngƣời nhƣ thế ta không biết chán. Sống với ngƣời ấy ta không muốn chết. Sống với ngƣời ấy ta chỉ muốn sống”[36]. Hay cô bé Rêu “gầy gò, nhỏ bé, xinh xinh (...) da trắng môi hồng, cũng tóc đen nhƣ mun, cũng đôi mắt đen long lanh”, “đôi mắt long lanh nhƣng ấm áp” [36].
Quan tâm đến số phận nhân vật, nhà văn đi sâu vào những ngõ ngách riêng tƣ trong đời sống con ngƣời với tất cả sự phong phú và phức tạp vốn có của nó, với niềm vui và nỗi buồn, hạnh phúc và khổ đau, những mâu thuẫn những trăn trở, khát vọng, bi kịch. Trong Đội gạo lên chùa ngƣời đọc dễ nhận thấy nhà văn quan tâm đặc biệt đến những nhân vật có số phận bi kịch. Nhà văn đã chỉ ra tính căn nguyên của những số phận bi kịch hoặc những nhân vật mang trong mình ít nhiều bi kịch. Đó những con ngƣời với “đầy những vết dập xoá trên thân thể trong tâm hồn”. Chẳng hạn số phận của các nhân vật nhƣ: Bernard, bà Nấm, những ngƣời vợ lẽ của địa chủ.
Nhân vật Bernard chính là kết quả của sự phối kết giữa một ngƣời đàn bà bản địa - bà Thu với một ngƣời lính Pháp đi xâm lƣợc. Bernard mất cha từ khi còn nhỏ và bà Thu đã nuôi dƣỡng hắn lớn lên nhƣ bao đứa trẻ ngƣời Việt
khác. Nhìn cách sinh hoạt của hắn thì ai cũng nhận thấy đây là một ngƣời Việt thực thụ. Bi kịch của Bernard xuất hiện khi hắn ý thức về nguồn gốc, nòi giống của mình. Đó là bi kịch bị kẹt giữa hai dòng máu: da vàng của ngƣời mẹ và da trắng ngƣời cha Pháp. Mang trong mình hai dòng máu đã làm cho Bernard vừ có tâm lý kiêu hãnh của kẻ thƣợng đẳng vừa có tâm lý tự ti của kẻ có dòng máu tạp chủng: da vàng. Vì thế trong nhân vật này luôn có sự đấu tranh giữa hai nguồn gốc bản xứ “hạ đẳng” và mẫu quốc “thƣợng đẳng”. Mâu thuẫn của Bernard lên cao khi chính hắn muốn gột rửa dòng máu da vàng ra khỏi cơ thể mình. Tâm hồn hắn trở thành “bãi chiến trƣờng cho cuộc chiến tranh chấp giữa dòng máu nội và dòng máu ngoại” [36, tr.70], luôn có sự đấu