Quan điểm và phƣơng hƣớng khắc phục rào cản trong quá trình thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp khắc phục những rào cản trong việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện võ nhai tỉnh thái nguyên (Trang 63 - 66)

9. Kết cấu của luận văn

3.1. Quan điểm và phƣơng hƣớng khắc phục rào cản trong quá trình thực

hiện chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Võ Nhai

Trong đánh giá giữa kỳ thực hiện Chƣơng trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 đến 2015, Ban chỉ đạo giảm nghèo huyện Võ Nhai xác định, mặc dù tỷ lệ hộ nghèo chung trên địa bàn huyện có giảm đi rõ rệt nhƣng kết quả giảm nghèo chƣa bền vững, khoảng cách chênh lệch giữa các vùng miền còn rất lớn. Tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực thành thị là 2,85%, tỷ lệ nghèo ở khu vực nông thôn là 97,14%. Để thực hiện mục tiêu giảm nghèo cho giai đoạn tiếp theo (2013 – 2015), Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai đã đề ra quan điểm và phƣơng hƣớng chỉ đạo tiếp tục thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo nhƣ sau.

3.1.1. Quan điểm khắc phục rào cản trong q trình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở huyện Võ Nhai đói giảm nghèo ở huyện Võ Nhai

Một là, trong bối cảnh cịn nhiều khó khăn, huyện Võ Nhai xác định XĐGN

là nhiệm vụ cấp bách nhƣng lâu dài, địi hỏi cần có sự vào cuộc của tất cả các ngành, các cấp, các tổ chức cơ quan đoàn thể và cá nhân. Do vậy, trƣớc mắt cần tập trung ƣu tiên đầu tƣ và đầu tƣ có chọn lọc, đúng trọng điểm, tránh dàn trải và coi trọng về số lƣợng. Cần đề cao vai trò và trách nhiệm của Mặt trận tổ quốc và các thành viên của mặt trận để theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực hiện chƣơng trình. Các tổ chức đoàn thể của huyện nhƣ Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Đồn thanh niên, Liên đồn lao động, Hội Nơng dân tăng cƣờng công tác chỉ đạo và tuyên truyền vận động đồn viên, hội viên, cán bộ, cơng chức, nhân dân, các cơ quan, doanh nghiệp...tích cực tham gia cơng tác XĐGN, thực hiện có hiệu quả đề án giảm nghèo.

62

Hai là, tạo sự đổi mới trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo, tăng cƣờng

nguồn lực đầu tƣ của nhà nƣớc, đồng thời đẩy mạnh huy động các nguồn lực xã hội cho mục tiêu giảm nghèo trong huyện; hồn thiện hệ thống chính sách giảm nghèo; kết hợp chặt chẽ các chính sách kinh tế với mục tiêu, chính sách giảm nghèo; thực hiện có hiệu quả hơn các chính sách giảm nghèo phù hợp với chuẩn nghèo mới trong từng giai đoạn ở địa phƣơng; đa dạng hoá các phƣơng thức và nguồn lực để thực hiện giảm nghèo bền vững, nhất là các xã nghèo và vùng đặc biệt khó khăn khác; khuyến khích làm giàu hợp pháp, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình khá trở lên, hạn chế phân hố giàu nghèo.

Ba là, tập trung vào nhóm đối tƣợng là ngƣời nghèo, hộ nghèo (ƣu tiên

đối tƣợng hộ nghèo mà chủ hộ là phụ nữ, hộ nghèo dân tộc thiểu số); triển khai thực hiện có hiệu quả chính sách trợ cấp của nhà nƣớc đối với nhóm đối tƣợng bảo trợ xã hội thuộc gia đình hộ nghèo nhƣ ngƣời già, ngƣời tàn tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn trong địa bàn huyện.

Bốn là, XĐGN là chủ trƣơng lớn, nhất quán của Đảng, Nhà nƣớc và là sự

nghiệp của toàn dân, phải đƣợc tiếp tục thực hiện đồng thời cùng với quá trình thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế- xã hội của đất nƣớc. Cùng với sự đầu tƣ, hỗ trợ của Nhà nƣớc và cộng đồng xã hội, sự nỗ lực phấn đấu vƣơn lên thoát nghèo của ngƣời nghèo, hộ nghèo là nhân tố quyết định thành công của cơng cuộc xố đói giảm nghèo. Võ Nhai cần tăng cƣờng nguồn lực hỗ trợ từ cộng đồng trong thực hiện XĐGN. Trong hoạt động xố đói giảm nghèo mặc dù nguồn ngân sách Nhà nƣớc đóng vai trị chủ đạo nhƣng vẫn còn hạn hẹp, do vậy nguồn lực hỗ trợ từ cộng đồng có vai trị duy trì và tác động mạnh mẽ tới hiệu lực và hiệu quả của việc thực hiện chƣơng trình giảm nghèo. Bởi lẽ, sự chia sẻ, cảm thông và trách nhiệm của xã hội đối với ngƣời nghèo là yếu tố cơ bản giúp ngƣời nghèo thốt khỏi đói nghèo. Vì vậy, cần không ngừng vận động các tầng

lớp nhân dân, các cơ quan, đoàn thể, các đơn vị doanh nghiệp, trƣờng học, lực lƣợng vũ trang, các nhà hảo tâm tham gia xây dựng quỹ vì ngƣời nghèo.5

3.1.2. Phương hướng khắc phục rào cản trong q trình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở huyện Võ Nhai

Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng chính quyền trong thực hiện XĐGN

Trong thời gian tới, từng địa phƣơng cần phải có kế hoạch thực hiện chƣơng trình giảm nghèo cho cả giai đoạn và cụ thể cho từng năm gắn với chƣơng trình giảm nghèo và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện. Củng cố và kiện toàn ban chỉ đạo giảm nghèo các cấp. Quản lý chặt chẽ danh sách hộ nghèo đặc biệt là hộ nghèo ở cấp thôn. Tăng cƣờng công tác kiểm tra thƣờng xuyên, đánh giá định kỳ để điều chỉnh các giải pháp giảm nghèo phù hợp.

Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền

Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chủ trƣơng, chính sách giảm nghèo của Đảng và nhà nƣớc tới quần chúng nhân dân, giúp ngƣời nghèo chủ động vƣơn lên thoát nghèo, tránh tƣ tƣởng ỷ lại, chông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nƣớc. Nâng cao nhận thức và đề cao trách nhiệm của các ngành, các cấp trong công tác giảm nghèo.

Thứ ba, thực hiện xã hội hóa cơng tác giảm nghèo

Xác định XĐGN là sự nghiệp chung của toàn dân, do vậy, cần đảm bảo tính cơng khai trong thực hiện nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong quản lý và sử dụng nguồn lực gắn với thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.

Thứ tư, tập trung nguồn lực thực hiện

XĐGN là nhiệm vụ lâu dài trong khi ngân sách nhà nƣớc hạn hẹp, do vậy cần thực hiện huy động nguồn lực từ ngân sách địa phƣơng, sự ủng hộ từ cộng đồng, từ các cơ quan, doanh nghiệp đóng trên địa bàn và nguồn lực của chính

5

Theo Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai, báo cáo thực hiện đánh giá giữa kỳ Chương trình mục tiêu quốc gia

giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015 và triển khai Nghị quyết 80/NQ-CP về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011 – 2020 trên địa bàn huyện Võ Nhai.

64

ngƣời nghèo thông qua tiết kiệm chi tiêu. Việc phân bổ nguồn vốn cần đảm bảo công khai, minh bạch, tập trung vào các vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng nghèo trọng điểm, bảo đảm đủ mức đầu tƣ, hỗ trợ để phát huy nhanh hiệu quả, không dàn trải. Việc phân bổ nguồn lực cần dựa trên hệ thống tiêu chí cụ thể cho từng loại đối tƣợng và từng chính sách một cách tối ƣu nhất.

Thứ năm, việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững của huyện cần được thực hiện theo cơ chế liên ngành và cơ chế phân cấp quản lý cho cơ sở.

Mở rộng và tạo điều kiện để tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân vào các hoạt động của chƣơng trình từ việc xác định đối tƣợng thụ hƣởng đến việc lập kế hoạch; sắp xếp thứ tự ƣu tiên; triển khai thực hiện ở xóm, xã; quản lý nguồn lực; giám sát và đánh giá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp khắc phục những rào cản trong việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện võ nhai tỉnh thái nguyên (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)