PHẦN KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hư cấu nghệ thuật và sự thực lịch sử qua hồ quý lyvà giàn thiêu (Trang 98 - 106)

***************************

Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam với những bƣớc thăng trầm, đã trở thành một bộ phận không thể thiếu đƣợc trong cấu trúc thể loại văn học. Cùng với quá trình đổi mới văn học, tiểu thuyết lịch sử cũng dần có sự chuyển mình để thích ứng với công chúng và thời đại. Qua tác phẩm Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh và Giàn thiêu của Võ Thị Hảo, ngƣời đọc thấy đƣợc những sự thực lịch sử đã đƣợc nhà văn hƣ cấu để tạo nên sự đặc sắc cho tác phẩm.

Tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh là tác phẩm có giá trị với nhân vật chính là Hồ Quý Ly, một nhân vật với nhiều tranh cãi trong lịch sử đã giúp cho nhà văn có hƣớng khai thác độc đáo để từ đó ngƣời đọc nhận ra phần công, tội đối với nhân vật lịch sử này. Bởi qua tác phẩm, Nguyễn Xuân Khánh đã thể hiện một quan niệm khá mới mẻ về tiểu thuyết lịch sử mà từ trƣớc đến nay ít có tác phẩm nào nói đƣợc nhiều nhƣ vậy. Ở

Hồ Quý Ly, ngƣời đọc ghi nhận những đóng góp của Nguyễn Xuân Khánh

trong quá trình vận động của tiểu thuyết lịch sử: từ việc lấy con ngƣời làm trung tâm khám phá lịch sử đến khả năng hiện tại hoá lịch sử, làm cho nhân vật lịch sử trở thành nhân vật tiểu thuyết. Ngƣời viết thể hiện cái nhìn dân chủ đối với lịch sử và sáng tạo đƣợc ngôn ngữ tiểu thuyết giàu cá tính. Nghệ

thuật trần thuật linh hoạt, luân chuyển điểm nhìn trần thuật, Hồ Nguyên Trừng vào vai “tôi” để kể chuyện và trò chuyện cùng độc giả. Cái hằng số của lịch sử đƣợc nhận ra qua những điểm tƣơng đồng giữa quá khứ và hiện tại và nhất là việc dùng hiện tại soi tỏ quá khứ hay việc đem đến cho quá khứ những tầng ý nghĩa mới làm cho câu chuyện trở nên sâu sắc hơn, tạo đƣợc ấn tƣợng đối với ngƣời đọc. Nguyễn Xuân Khánh đã có sự kết hợp giữa thủ pháp tự sự truyền thống với kỹ thuật tiểu thuyết hiện đại để sáng tạo nên một nhân vật giàu tính biểu tƣợng và sinh động. Hồ Quý Ly là dấu son đáng ghi nhận của tiểu thuyết lịch sử. Với những trang viết về thế giới nội tâm nhân vât, Nguyễn Xuân Khánh cho ta thấy Hồ Quý Ly không hẳn là con ngƣời có trái tim sắt đá, mà sâu thẳm trong tâm hồn ông vẫn hiện lên với bao giằng xé, dằn vặt vì những việc làm của mình đối với ngƣời thân và những ngƣời xung quanh. Nguyễn Xuân Khánh trả lại cho Hồ Quý Ly những gì ông đáng đƣợc hƣởng sau một thời gian dài hình ảnh của ông bị méo mó. Có đƣợc điều này là nhờ thái độ tự do của nhà văn đối với lịch sử, là quan niệm mới của tác giả về thể loại tiểu thuyết lịch sử. Và đặc biệt, Nguyễn Xuân Khánh đã xử lý ngôn ngữ thật độc đáo. Ngôn ngữ trong Hồ Quý Ly có thể phục vụ đƣợc nhiều độc giả khó tính, có sức hấp dẫn đối với đông đảo bạn đọc.

Sang thế kỷ thứ XXI, một thế hệ cầm bút mới đã dũng cảm “dấn bƣớc” vào thể loại này trong đó phải kể đến Võ Thị Hảo với tác phẩm Giàn

thiêu đã gây đƣợc ấn tƣợng lớn đối với độc giả và đây cũng là cuốn sách mà

trong thời gian qua đƣợc ngƣời đọc đón nhận nồng nhiệt .

Với cách tiếp cận lịch sử khách quan đƣợc kế thừa từ những thành công của tiểu thuyết lịch sử trƣớc đó. Võ Thị Hảo đã đƣa ngƣời đọc vào thế giới cổ xƣa thông qua những trang viết vừa kết hợp những sự việc có trong lịch sử nhƣng đồng thời đã đƣợc tác giả hƣ cấu tạo cho nó những đặc điểm riêng, bởi lịch sử chỉ là những cái đinh để tác giả treo những bức tranh của mình lên đó. Tác giả đã kết hợp giữa nhân vật truyền thuyết và nhân vật lịch

sử để tạo ra con ngƣời hai kiếp Từ Lộ - Thần Tông, một nhân vật với số phận và tính cách của riêng mình, nhân vật mang dấu ấn của con ngƣời tiểu thuyết chứ không lạc sang một thể loại nào khác, nhân vật tồn tại với tính cách của riêng nó. Với nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo Võ Thị Hảo đã tạo đƣợc ấn tƣợng lớn trong lòng độc giả, nhất là nhờ những trang viết với việc sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, sắc sảo, gợi không khí mê hoặc, làm cho ngƣời đọc nhƣ lạc vào thế giới huyễn ảo. Điều đó đã tạo ấn tƣợng khó phai trong long độc giả.

Hồ Quý LyGiàn thiêu, với những đổi mới cách tân trong việc xây

dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả thông qua ngôn ngữ sắc sảo, đầy cá tính,.. ở cả hai tác giả với cách nhìn mang tính khách quan đã tạo ra bƣớc phát triển mới cho tiểu thuyết lịch sử nƣớc nhà.

Có thể nói, Hồ Quý LyGiàn thiêu đã đem đến cho ngƣời đọc những ấn tƣợng khó phai. Hai tác phẩm này có vị trí và ý nghĩa quan trọng trong tiến trình phát triển của thể loại tiểu thuyết lịch sử nói riêng và văn học Việt Nam nói chung. Nó đánh dấu một bƣớc phát triển mới của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam, từ tiểu thuyết chữ Hán đến nay. Hai tác phẩm này có những đóng góp đáng ghi nhận, từ việc lấy con ngƣời làm trung tâm khám phá lịch sử, khả năng hiện tại hoá lịch sử, làm cho nhân vật trở thành nhân vật tiểu thuyết. Hồ Quý LyGiàn thiêu quan tâm đến lịch sử trong số phận con ngƣời và lịch sử trở thành phƣơng tiện để khám phá con ngƣời. Nỗ lực đổi mới trên nhiều phƣơng diện trong tiểu thuyết Hồ Quý LyGiàn thiêu

là kết quả nhiều trăn trở, chiêm nghiệm của nhà văn đồng thời là sự kế thừa thông minh những thành tựu đã có của tiểu thuyết lịch sử trong quá trình vận động và phát triển của nó. Hai tác phẩm đã thực sự đánh dấu một bƣớc phát triển của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO *********************

1. Hoàng Lan Anh. Có những nhân vật từ trong kí ức bật ra. ViệtNamNét ngày 21/07/2006.

2. Lại Nguyên Ân. Hồ Quý Ly. Tạp chí nhà văn số 6 năm 2000

3. Lại Nguyên Ân. Tiểu thuyết và lịch sử. ViệtNamNét ngày 31/10/2005. 4. Lại Nguyên Ân. Về tiểu thuyết Ba người khác. Thể thao & Văn hoá

ngày 22/12/2006.

5. Phúc An. Niềm vui của tác giả Sông Côn mùa lũ.

6. Hoà Bình. Mẫu thượng ngàn – Nội lực văn chương của Nguyễn Xuân

Khánh. Việt Nam Nét.

7. M. BaKhtin. Lý luận và thi pháp tiểu thuyết. Phạm Vĩnh Cƣ dịch. Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội năm 1992.

8. Nguyễn Thị Bình. Một vài nhận xét về quan niệm hiện thực trong văn

xuôi nước ta từ sau 1975. Tạp chí Văn học số 4 năm 2003.

9. Xuân Cang. Một cái nhìn xuyên suốt. Báo Văn nghệ số 35 ra ngày 30/08/2003 và số 36 ra ngày 06/09/20003.

10. Hoàng Cát. Tiểu thuyết Hồ Quý Ly – thưởng thức và cảm nhận. Tạp chí sách số 10 năm 2000.

11. Lê Đình Cai. Nhà văn Ngô Viết Trọng và “Dương Vân Nga: Non cao

12. Nguyễn Phƣơng Chi. Ngòi bút tái hiện lịch sử của Hà Ân trong tiểu

thuyết Người Thăng Long. Tạp chí Văn học số 2 năm 1983.

13. Nguyễn Huệ Chi – Vũ Thanh. Những đóng góp của Nguyễn Tử Siêu

cho loại hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu thế kỷ. Tạp chí Văn học

số 5 năm 1996.

14. Quỳnh Cƣ - Đỗ Đức Hùng. Các triều đại Việt Nam. NXB Thanh Niên, Hà Nội năm 2001.

15. Trần Cƣ. Đến với Nguyễn Trãi qua Vằng vặc sao Khuê. Báo Văn nghệ số 4 ngày 22/01/2000.

16. Nam Dao..

17.Trƣơng Đăng Dung. Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mỹ học của

Lucass. Tạp chí Văn học số 5 năm 1994.

18. Trƣơng Đăng Dung. Từ văn bản đến tác phẩm văn học và giá trị

thẩm mĩ. Tạp chí Văn học số 11 năm 1995.

19. Hoàng Dũng, Truyện Thầy Lazarô Phiền của Nguyễn Trọng Quản và

nhữngđóng góp vào kỹ thuật văn hư cấu trong văn học Việt Nam, Tạp

chí Văn học, số 10, năm 2000.

20. Tôn Thất Dụng, Thể loại tiểu thuyết trong quan niệm của các nhà văn Nam Bộ đầu thế kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 2, năm 1993.

21. Triều Dƣơng. Nhà văn Nguyên Hồng nói về tiểu thuyết. Báo văn nghệ số 47 ra ngày 22/11/2003.

22. Đặng Anh Đào. Điển hình hoá và tác phẩm ngày nay: Ba người

khác: Có nhất thiết phải là ba người này. Việt Nam Nét ngày

14/03/2007.

23. Đaniel Kehlmann. Tôi viết lịch sử trí tuệ như một hài kịch. Việt Nam Nét ngày

24. Phan Cự Đệ. Tiểu thuyết lịch sử. Tạp chí Nhà văn số 1 năm 2003. 25. Phan Cự Đệ. Tiểu thuyết luận đề. Tạp chí Nhà văn số 8 năm 2002.

26. Trung Trung Đỉnh. Hồ Quý Ly và giải pháp mới cho tiểu thuyết lịch

sử nước nhà. Tạp chí văn nghệ quân đội số 10 năm 2001.

27. Châu Diên. Một nụ cười mỉm một nghiệp văn xuôi Nguyễn Xuân Khánh...09/10/2006.

28. Hoàng Quốc Hải. Toạ đàm về bộ tiểu thuyết triều Trần. Báo Văn nghệ số 43 ra ngày 25/10/2003.

29. Võ Thị Hảo. Giàn thiêu. Nhà xuất bản Phụ nữ Công ty văn hoá và truyền thông Võ Thị, Hà Nội năm 2007.

30. Võ Thị Hảo. Tôi lạc quan về tiểu thuyết Việt Nam. ViệtNamNét ngày12/10/ 2005.

31. Trần Thị Quỳnh Hoa. Thành tựu của tiểu thuyết lịch sử qua Vạn

Xuân và Hồ Quý Ly. Luận văn thạc sĩ. ĐHSP HN năm 2004.

32. Nguyễn Hoà. Khoảng cách giữa khát vọng và khả năng thực tế. ViệtNamNét 29/09/ 2005.

33. Viện ngôn ngữ học. Từ điển Tiếng Việt. NXB Đà Nẵng năm 2003. 34. Lại Văn Hùng. Vạn xuân, Hồ Quý Ly trên nền tiểu thuyết lịch sử.

Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX. NXB Chính trị quốc gia năm 2002.

35. Phạm Mạnh Hùng. Tiểu thuyết lịch sử – Một xu hướng nổi bật trong

văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ đầu thế kỷ XX...

36. Đoàn Thị Hƣơng. Đọc Tổ quốc kêu gọi suy nghĩ về vấn đề khám phá

và sáng tạo tiểu thuyết lịch sử. Tạp chí Văn học số 4 năm 1974.

37. Phùng Văn Khai. Nhà văn Hoàng Quốc Hải và các nhân vật lịch sử. Báo Văn nghệ số 44 ra ngày 01/ 11/2003.

38. Nguyễn Xuân Khánh. Suy nghĩ về hiện thực trong đổi mới tiểu

thuyết. NXB hội nhà văn.

39. Nguyễn Xuân Khánh. Hồ Quý Ly. NXB Phụ nữ, Hà Nội 2007.

40. Nguyễn Xuân Khánh. Mẫu thượng Ngàn. NXB Phụ nữ, Hà Nội năm 2007.

41. Nguyễn Xuân Khánh. Nghề văn thật hấp dẫn. Văn nghệ trẻ ngày 21/07/2006.

42. Milan Kundera. Nghệ thuật tiểu thuyết. Nguyên Ngọc dich. NXB Văn hoá thông tin, Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây năm 2001.

43. Hƣơng Lan. Chúng tôi trao giải cho nhà văn Nguyễn Xuân Khánh

chứ không trao giải cho ông Hồ Quý Ly. Báo Thanh niên số 98 năm

2003.

44. Ngô Sỹ Liên. Đại Việt sử ký toàn thư. NXB Khoa học xã hội 1967 – 1968.

45. Mai Quốc Liên. Sông Côn mùa lũ: Trường thiên tiểu thuyết của nhà

văn Việt kiều Nguyễn Mộng Giác. 16/08/2004.

46. Phạm Trọng Luật. Gió lửa: Mô hình xã hội học, tiểu thuyết lịch sử. 12/2001...

47. Bùi Văn Lợi. Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ

XX đến 1945. Luận án Tiến sỹ ĐHSP Hà Nội năm 1999.

48. Trần Nghĩa. Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam. Tạp chí Hán Nôm số 3 và số 4 năm 1997

49. Phạm Xuân Nguyên. Phân tích tâm lý trong tiểu thuyết. Tạp chí Văn học số 2 năm 1991.

50. Phạm Xuân Nguyên. Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp. Nhà xuất bản Văn hoá thông tin Hà Nội – 2001.

51. Nhiều tác giả. Từ điển thuật ngữ nghiên cứu văn học. NXB Giáo dục, Hà Nội năm 1992.

52. Nhiều tác giả. Từ điển thuật ngữ văn học. NXB Giáo dục năm 1992. 53. Nhiều tác giả. Hội thảo về tiểu thuyết Hồ Quý Ly. Báo Văn nghệ số

41 ra tháng 10 năm 2000.

54. Nguyễn Đăng Na, Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, nxb GD,2000

55. Võ Văn Nhơn. Tiểu thuyết lịch sử ở Nam Bộ thời kỳ đầu thế kỷ XX.

Tập san khoa học xã hội và Nhân văn số 9 năm 1999.

56. Đỗ Hải Ninh. Tiểu thuyết Hồ Quý Ly trong sự vận động của tiểu thuyết lịch sử nửa sau thế kỷ XX. Luận văn Thạc sỹ. ĐHSP Hà Nội năm 2003.

57. Nguyễn Khắc Phê. Sông Côn mùa lũ – Bộ tiểu thuyết công phu. Tạp chí Nhà văn số 4 năm 2000.

58. Nguyễn Khắc Phê. Trò chuyện với nhà văn Nguyễn Mộng Giác. 27/06/2005.

59.Nguyễn Danh Phiệt. Hồ Quý Ly- Một nhân cách anh hùng. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 5 năm 1992.

60. Aben Pôxxe. Văn học là những mối quan hệ bí mật. Báo Văn nghê số 44 ra ngày 01/11/2003.

61. Trƣơng Hữu Quýnh- Phạm Đại Doãn- Nguyễn Cảnh Minh. Đại

cương lịch sử Việt Nam, tập1. NXB Giáo dục 1998.

62. Nguyễn Tử Siêu. Tác phẩm chọn lọc. NXB Hội nhà văn 1998.

63. Bùi văn Tịnh (Biên dich theo tài liệu nƣớc ngoài). Lịch sử thế giới. NXB Văn hóa.

64.Nguyễn Thị Minh Thái. Sự trở lại của văn hoá đọc tác phẩm văn

chương. Báo Văn nghệ số 45 ra ngày 08/11/2003.

65. Phạm Xuân Thạch. Suy nghĩ từ những tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử. ViệtNamNét ngày 09/10/2005.

66. Phạm Minh Thảo. Các vụ án lớn trong lịch sử cổ cận đại Việt Nam. NXB Văn hoá, Hà Nội năm 1999.

67. Phan Đăng Thanh – Trƣơng Nhị Hà. Cải cách Hồ Quý Ly. Nxb Chính trị Quốc gia 1996.

68. Nguyễn Huy Thiệp. Những huyền thoại và lịch sử. NXB Hội nhà văn.

70. Hoàng Tiến. Đọc tác phẩm lịch sử Hoàng Quốc Hải. Báo Văn nghệ số 2 năm 1999.

71.Tiểu thuyết gia không phải thằng hầu của sử gia – Phỏng vấn Milan

Kundera. Báo văn nghệ số 31 ngày 31/07/2004.

72. Phạm Toàn. Đọc tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh.

Tạp chí Xƣa và Nay số 10 năm 2000.

73. Phạm Quang Trung. Bài học sáng tạo từ văn nghiệp Trang Thế Hy.

Báo văn nghệ số 41 ngày 09/10/2004.

74. Nguyễn Văn Trung. Tiểu luận Vấn Đề Nhân Vật Lịch Sử: Nguyễn

Huệ, Nguyễn Ánh và Những Cách Tiếp Cận. Tạp chí Văn Học số 200

tháng 12.2002.

75. Nguyễn Tý. Nhà văn Thái Vũ- người trung thành viết tiểu thuyết lịch sử. Báo văn nghệ số 39 ngày 27/09/2004.

76. Vũ Việt. Tài năng bao giờ cũng bất ngờ. Báo văn nghệ số 46 ngày 15/11/2003.

77. Trần Vũ. Lịch sử trong tiểu thuyết một tuỳ tiện ý thức. Nghiên cứu & đối thoại tháng 9 quý ba năm 2003

78. Đỗ Ngọc Yên. Hồ Quý Ly – Cách tân hay bạo chúa. Tạp chí Sông Hƣơng số 11 năm 2000.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hư cấu nghệ thuật và sự thực lịch sử qua hồ quý lyvà giàn thiêu (Trang 98 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)