Nho sĩ, khuynh hƣớng ẩn dật và thơ khuynh hƣớng điền viên – sơn thủy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thơ khuynh hướng điền viên sơn thủy việt nam thế kỷ XV – XVI nhìn từ góc độ đặc trưng thẩm mỹ (Trang 37 - 38)

23 Xem thêm: Trần Đình Sử (2000), Mấy vấn đề thi pháp Văn học trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr

2.1 Nho sĩ, khuynh hƣớng ẩn dật và thơ khuynh hƣớng điền viên – sơn thủy

thủy

Trong lịch sử văn hóa đất nước, Nho gia là học thuyết triết học có ảnh hưởng sâu đậm nhất. Triết học Nho gia không đặt ra những vấn đề thuộc phạm trù tự nhiên như bản chất của vũ trụ mà chỉ quan tâm lý giải những vấn đề thuộc triết học nhân sinh lấy con người làm hạt nhân. Tuy nhiên, khái niệm con người (và thiên nhiên) ở đây không được nhắc đến với những thuộc tính tự nhiên (như trong Đạo gia) mà là thuộc tính xã hội (như các vấn đề đạo đức, lễ nghĩa). Từ đó, quy luật đạo đức của con người sẽ được đặt trong quy luật đạo đức của vũ trụ để trở thành mối quan hệ "thiên nhân hợp nhất". Để duy trì được sự cân bằng và hài hịa trong mối quan hệ này, con người khơng ngừng phải tu tâm dưỡng tính và quan trọng hơn cả là phải biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất để giữ được thân tâm trong sạch. Mạnh Tử trong Tận tâm

thượng đã từng bày tỏ: "Đạt tắc kiêm tế thiên hạ, cùng tắc độc thiện kỳ thân" (Khi

thời tận thì giữ lấy mình, khi thời đạt thì làm thiện khắp thiên hạ” hay như Khổng Tử đã từng dạy rằng “Dụng chi tắc hành, xã chi tắc tàng” (Dùng thì ta phụng, bỏ thì ta ẩn). Từ đó để thấy rằng, vấn đề xuất xử/hành tàng là điều mà những người theo Nho học ln canh cánh bên lịng để tùy thời mà hành xử. Nếu gặp thời trong thì hết lịng phụng sự, nếu gặp thời đục thì sẽ lui về quy ẩn để giữ vẹn tròn tiết tháo. Sách Luận ngữ cũng đã từng nhiều lần nhắc đến những lựa chọn ứng xử của kẻ sĩ thơng qua cách nói giàu tính hình tượng: “Thâm tắc lệ, thiển tắc khế” (Luận ngữ - Hiến vấn)

nghĩa là (Nước sâu thì để ngun quần áo mà qua, nước nơng thì vén áo). Câu nói trên đã cho thấy minh triết ứng xử vô cùng linh hoạt và khéo léo của Nho gia trước cuộc đời. Trong kinh điển của Nho gia, minh triết ứng xử này đã từng được khẳng định thơng qua ẩn dụ hình ảnh dịng sơng Thương Lang:

Khả dĩ trạc ngã anh

Thương lang chi thủy trọc hề Khả dĩ trạc ngã túc

( Dịch nghĩa: Nước sông Thương Lang trong thay/ Trong ta giặt dãi mũ của ta/ Nước sông Thương Lang đục thay/ Đục ta rửa chân.)

Dịng sơng Thương Lang trong những câu trên được dùng với nghĩa biểu trưng, chuyện đục trong mà Mạnh Tử đang đề cập đến không phải là chuyện đục trong của một dòng nước theo nghĩa tường minh mà là chuyện đục trong của dòng đời theo nghĩa hàm ẩn. Mọi lựa chọn ứng xử của kẻ sĩ suy cho cùng cũng phụ thuộc phần nhiều vào cái lẽ trong đục dịng đời xi ngược. Điều đó đồng nghĩa với việc, có nhiều nhà Nho lựa chọn việc quy ẩn khơng phải vì thực tâm muốn bng bỏ cuộc đời mà là khơng cịn sự chọn lựa nào khác : “Tuy dữ nhân cảnh hài - Bế quan thành ẩn cư” (Tuy cùng với cuộc đời giao tiếp - Nhưng chỉ cần đóng cửa là đã trở thành kẻ ẩn cư). Thế nên, có những nhà Nho ẩn dật tuy thân nhàn nhưng tâm không nhàn (Nguyễn Trãi là một ví dụ), họ có thể là những kẻ sĩ thân thì “du ư giang đàm”25nhưng tâm trí vẫn chưa hồn tồn nguội lạnh với đời. Đó là tâm lý chung của những nhà Nho vẫn còn mang nặng tinh thần tự nhiệm mà phải bất đắc dĩ quy ẩn giang hồ. Còn trên thực tế, rất hiếm những nhà Nho hoàn toàn mang một cái Tâm tro lạnh, yêu mến núi, khe, sông, rừng như thể một môn đồ thuần thành của Đạo gia. Hầu hết, các nhà Nho có khuynh hướng ẩn dật vẫn cịn mang đầy tinh thần tự nhiệm, coi trọng trách với với nhân thế là lòng tự trọng, là lẽ sống cao đẹp của cuộc đời mình. Hành hay tàng (xuất hay xử) nếu nhìn về hình thức thì sẽ là hai thái cực hoàn toàn đối nghịch. Tuy nhiên, nếu như đánh giá về bản chất thì chúng lại hoàn toàn thống nhất với nhau. Trong thực tế, không phải ý thức xuất thế của các Nho sĩ đều có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thơ khuynh hướng điền viên sơn thủy việt nam thế kỷ XV – XVI nhìn từ góc độ đặc trưng thẩm mỹ (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)