Phần 2 : Nô ̣i dung chính
3.3. Ngôn ngữ đối thoại
3.3.1. Đối thoại nhân vật
Đối thoại là sự giao tiếp bằng ngôn từ giữa các nhân vật trong tác phẩm, thể hiện các đặc điểm tính cách thơng qua những mối quan hệ trực tiếp. Trong hai tác phẩm nhà văn duy trì các hình thức đối thoại sau:
Đối thoại nhân vật - nhân vật: đây là hình thức đối thoại phổ biến trong tác phẩm tự sự. Nguyễn Xuân Khánh tạo cho các nhân vật một môi trƣờng va chạm bởi nhiều mối quan hệ. Thông qua các cuộc đối thoại với nhau, nhân vật thể hiện tính cách, quan niệm tƣ tƣởng của mình. Song có thể thấy t hâ ̣t ra nhân vâ ̣t của Nguyễn Xuân Khánh kh á “kiệm lời” trong đới thoa ̣i . Vì khi đối thoại họ gần nhƣ là 1 con ngƣời khác , buô ̣c phải che dấu nhƣ̃ng suy nghĩ cũng nhƣ tâm tra ̣ng thƣ̣c của mình . Đối thoại trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh có thể xem nhƣ mô ̣t hình thƣ́c “ ngoại giao” của các nhân vâ ̣t . Nhân vâ ̣t của ông sống trong thế giới nô ̣i tâm , tâm linh nhiều hơn là thế giới thƣ̣c . Có lúc đang đối thoại với ngƣời khác , nhƣng chỉ ít giây sau đó nhân vâ ̣t la ̣i chuyển sang tƣ̣ nói với mình , và những ngôn ngữ ấy dƣờng nhƣ chỉ bản thân ngƣời phát ngôn hiểu mà thôi . Đây là mô ̣t đối thoa ̣i nhƣ thế ở trong Hồ Quý Ly :
“Cha tôi mỉm cƣời , dị xét diễn biến trên nét mặt tơi : - Con chắc đã biết mă ̣t quâ ̣n chúa Quỳnh Hoa ?
- Con đã gă ̣p hôm đám cƣới đƣa quâ ̣n chúa nhà ta về Côn Sơn . - Thế thì tốt . Con thấy đấy , Quỳnh Hoa rất xinh đẹp… (lƣợc trích ) - Dạ… thƣa cha…
- Sao con ngắt lời ta ?...A…ta hiểu…chắc là con sợ…sợ quan thái bảo không đồng ý hả ? -…(lƣợc) –Thì cũ ng phải thƣ̉ xem sao…Chẳng gì ta cũng là bâ ̣c tôn quý nhất trong triều…Ít ra cũng thƣ̉ xem thái đô ̣ của quan thái bảo đối đãi với ta ra sao…Hà ! Ta muốn Quỳnh Hoa phải là con dâu của ta…Ta muốn quan thái bảo phải là thân gia của ta…Ơng ta ḿn thẳng thƣ̀ng với ta ƣ… .” [1, tr.60]
Cƣ́ nhƣ thế Hồ Quý Ly tƣ̣ nói chuyê ̣n , tƣ̣ suy ngẫm , tƣ̣ mƣu tính mà quên mất đang nói chuyê ̣n với con trai mình . Nhƣ̃ng đoa ̣n đối thoa ̣i trong
tác phẩm vì thế trơi qua rất nhanh và g ần nhƣ ít tạo ra điểm nhấn . Dù vâ ̣y, đối thoa ̣i cũng là cơ sở , là chìa khóa để ngƣời đọc khám phá tính cách của mỗi nhân vật .
Ðo ̣c Miền hoang tưởng chúng ta dễ nhận thấy phần lớn các đoạn đối thoại đều tƣơng đối ngắn (nếu không muốn nói là vô ̣i ), dù các nhân vật không có ý lảng tránh nhau . Nhân vâ ̣t trong tác phẩm này hƣớng nô ̣i nhiều hơn hƣớng ngoa ̣i . Chỉ sau vài lời đối thoại , nhân vâ ̣t la ̣i chìm vào nhƣ̃ng suy nghĩ riêng , tƣ̣ nói chuyê ̣n vớ i mình , hoă ̣c nói chuyê ̣n với chúa , với ảo ảnh- hƣ không , với “miền hoang tƣởng” do mình ta ̣o ra .
Nếu nhƣ ở Hồ Quý Ly đối thoa ̣i đƣợc sƣ̉ du ̣ng nhƣ mô ̣t hình thƣ́c tìm hiểu, thâ ̣m chí “thăm dò” đối tƣợng , hay che dấu tâm tra ̣ng ; thì trong Mẫu Thượng Ngàn đó là cách thƣ́c các nhân vâ ̣t đi tìm lời giải cho nhƣ̃ng bí ẩ n về tâm hồn và về nền văn hóa dân tô ̣c . Chƣơng II của tác phẩm , phần lớn đối thoa ̣i là nhƣ̃ng câu hỏi của Nhụ và Điều về những bí ẩn xung quanh ngơi làng Cở Đình và nhƣ̃ ng phong tu ̣c văn hóa nơi đây . Trong đôi mắt trẻ thơ của chúng mo ̣i thƣ́ xung quanh đều nhƣ 1 dấu hỏi lớn: “Nuôi ong khó
lắm phải không ông ?”, “Chú dạy cháu hát đi” , “Sao lại núi Đùng chú nhỉ?”, “Chú có biết ông Cỏn xóm Cửa Đình không ?”… Nếu nhƣ trong Hồ Quý Ly các nhân vật luôn cố giữ một khoảng cách nhất định với nhau , họ sợ đối tƣợng giao tiếp bi ết đƣợc suy nghĩ của mình ; thì trong Mẫu Thượng Ngàn các nhân vậ t lại quá hiểu về nhau . Họ ít nói chuyện với nhau cũng bởi ho ̣ gần nhƣ là mơ ̣t . Có mâu thu ẫn, xung đơ ̣t nhƣng đó chỉ là bề ngoài ; tâ ̣n sâu bên trong ho ̣ rất giớng nhau : giàu tình yêu thƣơng , sƣ̣ sẻ chia và đều là con của Mẫu .
Đối thoại ngƣời kể chuyện - độc giả ẩn tàng: đƣợc thể hiện ngay trong những phẩn bình luận, trữ tình ngoại đề của tác phẩm. Chúng ta dễ nhận ra dấu hiệu của hình thức đối thoại này thơng qua những lời nói mà
khơng rõ ngƣời phát ngơn và khơng rõ đối tƣợng hƣớng tới là ai. Ví dụ ở những đoạn văn giới thiệu về làng Cổ Đình: “Làng Cổ Đình ở phía chân đồi, làng phát triển theo thế xà....cái thế ấy quý lắm....ngƣời ta bảo có nhìn ra đƣờng làm ăn mới vƣợng...” [2, tr. 166] Đây là đối thoại của ngƣời kể chuyện 1, hƣớng tới độc giả trừu tƣợng. Đối thoại này thƣờng xen kẽ trong các chƣơng truyện, không đƣợc báo trƣớc, nhƣng vẫn không làm đứt mạch truyện mà tạo đƣợc sự thoải mái trong tiếp cận đối với ngƣời đọc. Hình thức đối thoại này đƣợc sử dụng trong các tác phẩm khi giới thiê ̣u về mô ̣t sƣ̣ kiê ̣n , mô ̣t di tích li ̣ch sƣ̉ – văn hóa nào đó . Phần lớn chƣơng đầu các tiểu thuyết là lời giới thiê ̣u của ngƣời kể chuyê ̣n . Đôi lú c ngƣời kể chuyê ̣n nhƣ muốn dƣ̣ báo cho ngƣời đo ̣c về 1 sƣ̣ kiê ̣n đă ̣c biê ̣t sắp xảy ra : “Âm mƣu nhƣ lũ mèo hoang , trong đêm đen , đi giầy nhung , nhẹ nhàng len lén đến gặp nhau . Lúc ông vua già Nghệ Tơng đang hấp hối này chính là lúc âm mƣu lồng lộn nhất…” [1, tr. 149]. Dù không tham gia trƣ̣c tiếp vào sƣ̣ phát triển của cốt truyê ̣n , nhƣng vai trò của ngƣời kể chuyê ̣n trong các tác phẩm khá quan tro ̣ng . Trong lú c đô ̣c giả đang đă ̣t nhƣ̃ng dấu hỏi xung quanh 1 sƣ̣ kiê ̣n hay mô ̣t nhân vâ ̣t nào đó , ngƣời kể chuyê ̣n xuất hiê ̣ n và giải thích , bình luận nhƣ định hƣớng cho sự tiếp cận dễ dàng hơn . Đây là mô ̣t lời bình luâ ̣n nhƣ thế : “Ngƣờ i anh hùng Trần Khát Chân đã vụt lên nhƣ một ngơi sao rực rỡ trên chính trƣờng Đại Việt . Ông xuất hiê ̣n trong ho àn cảnh vừa vinh quang vừa gay go . Ông xuất hiê ̣n trong hoàn cảnh đu ̣ng đầu li ̣ch sƣ̉ giƣ̃a hai phái tôn thất thủ cƣ̣u và canh tân đang quyết liê ̣t nhất . Nó cứ quay , quay mãi và bắt buô ̣c c on ngƣời cũng phải quay theo [1, tr. 288] . Ngƣờ i kể chuyê ̣n trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh là ngƣời kể chuyê ̣n biết tuốt . Tƣ́ c ngƣời kể chuyê ̣n dƣờng nhƣ có khả năng thấu hiểu tất cả mo ̣i sƣ̣ kiê ̣n , mọi nhân vật và cả nhƣ̃ng nỗi niềm khó giãi bày . Do vâ ̣y nên ngƣời kể chuyê ̣n có nhu cầu đối
thoại với độc giả để thể hiện sự hiểu biết đó , dù khơng bao giờ can thiệp vào sự phát triển tự thân của cốt truyện .
Đối thoại nhân vật - độc giả trƣ̀u tƣợng : Hình thức này thể hiện rất rõ trong các chƣơng tác giả để nhân vật tự kể về mình. Ở Hồ Quý Ly , trong
chƣơng 2 tác giả để cho Hồ Nguyên Trừng nói : “ Tơi là Lê Nguyên Trừng hay nói cho đúng hơn tơi là Hồ Ngun Trừng...”; hay trong Mẫu Thượng Ngàn chƣơng 11 “Bà Ba Váy kể chuyện”: “Tơi là con ơng Thần Rừng....”. Ngồi các chƣơng tự thuật này, có nhiều chỗ tác giả cũng để cho nhân vật đối thoa ̣i với một độc giả vơ hình. Đây là lời của Trịnh Huyền: “Có ai đã nhìn thấy một đám ma trên cánh đồng Chiêm vào mùa mƣa tầm tã chƣa?....Có ai đã mục kích những con ngƣời sống ngâm da chết ngâm xƣơng, khóc than rầu rĩ, tiễn đƣa nhau đến chỗ thiên thu cách biệt chƣa?” [2, tr.19] . Mặc dù về hình thức là đối thoại hƣớng tới đám đông độc giả, nhƣng thực chất những lời nói ấy khơng cần hồi âm. Kiểu đối thoại này tƣơng tự nhƣ hình thức diễn trên sân khấu, bảo là nói chuyện với độc giả nhƣng thực ra là độc diễn.
Ngồi hình thức đối thoại nhân vật – nhân vâ ̣t ; các nhân vật cịn có xu thể tƣ̣ thể hiê ̣n khá cao , tƣ́c ho ̣ muốn nói chuyê ̣n với mô ̣t ai đó không rõ ràng . Cách nói chuyện này rất dễ nhầm lẫn với độc thoại . Nhƣng ngôn ngƣ̃ đô ̣c thoa ̣i phần lớn không có đă ̣c điểm giao tiếp , cịn ngơn ngữ đối thoại, tính giao tiếp thể hiện rất rõ . Dù không biết đối tƣợng là ai , nhƣng đo ̣c lên chúng ta đều có cảm giác nhân vâ ̣t nhƣ đang nói chu ̣n với 1 đợc giả vơ hình nào đó .
3.3.2. Hợi thoại (đới thoại đám đông ):
Hô ̣i thoa ̣i hay đối thoa ̣i đám đông thƣ̣c chất là hình thƣ́c phát ngôn không rõ ngƣời nói . Nhƣ̃ng ngôn ngƣ̃ cƣ́ thế tuôn ra , thể hiê ̣n quan niê ̣m của thời đại , của xã hội và con ngƣời đƣơng thời . Ở Hồ Quý Ly ngoài đối
thoại nhân vật cịn xuất hiện với hình thức đối thoại đám đơng, theo kiểu hơ ứng, thậm chí là dƣới dạng những tin đồn : “Vậy năm nay là năm gì mà ơng vua già Trần Nghệ Tông lại sai quan tƣ tế chuẩn bị khám sốt cả chng thần và trống thần. Tự đặt câu hỏi vậy thôi, chứ thực ra dân Thăng Long đã tự biết câu trả lời...” [1, tr.15]. Kiểu hội thoại này tồn tại khá nhiều, tạo ra tính đa âm cho tác phẩm, mặt khác gợi khơng khí mang tính sử thi, một “bè trầm” làm nền cho cốt truyện. Chúng ta không nên nhầm lẫn kiểu phát ngôn này với lời của tác giả , vì xét về cấp độ trần thuật thì lời nói kiểu nhƣ thế này th ̣c về cấp độ thƣ́ 2. Còn xét về nội dung , ý nghĩa của lời nói thì đây là một hình thức phát ngơn khơng rõ chủ thể . Chúng ta có thể hình dung mơ hình đối thoại này qua sơ đồ :
Một câu hỏi được đặt ra (không rõ người hỏi ) những cách lí giải
khác nhau theo kiểu lời đồn Một câu trả lời được ngầm đi ̣nh
Hoặc người đọc tự tìm câu trả lời cho mình.
Tạo ra tính đa âm, các lớp bè trầm khác nhau trong tá c phẩm .
Đây là mô ̣t da ̣ng nhƣ thế trong Mẫu Thượng Ngàn : “Mà la ̣ thâ ̣t ! Sao họ chỉ ăn ở với nhau có độc một lần ấy thơi . Mà cái lần ân ái hiếm hoi ấy sao la ̣i nă ̣ng tình , nă ̣ng nghĩa đến vâ ̣y . Nó đã đơm hoa kết trái…” [2, tr.612]. Hay khi đọc chƣơng về trâ ̣n di ̣ch tả ở làng Cổ Đình , ta bắt gặp kiểu câu nói : “Giàu có , quyền uy ƣ ? Nó đâu có sợ . Nghèo khó , cơ quả ƣ ? Nó cũng chẳng tha . Vâ ̣y nó đến để làm gì ? Để răn đe ? Trƣ̀ng pha ̣t ? Hay thƣ̉ thá ch? Cƣ́ nhƣ thể nó là mô ̣t điềm báo…” [2, tr. 633].
Mô ̣t dấu hiê ̣u chung có thể nhâ ̣n ra hình thƣ́c đối thoa ̣i đám đông
trong các tác phẩm là sự tồn tại liên tục nhiều câu hỏi nối tiếp nhau . Nhƣ̃ng câu hỏi này khơng cần có câu trả lời , vì thực chất câu trả lời đã ẩn chƣ́a đâu đó trong phát ngơn . Có nhiều lúc vấn đề đƣợc tung ra và ngay
lâ ̣p tƣ́c tác giả để cho “đám đông” lên tiếng , nhiều ý kiến khác nhau ta ̣o ra nhƣ̃ng âm vang cho tác phẩm . Trong Hồ Quý Ly, nhiều lần hình thƣ́c đám đông xuất hiê ̣n , dƣới da ̣ng nhƣ̃ng tin đồn truyền miê ̣ng nhau : “Mấy hôm sau tin đồn về giấc mô ̣ng của Nghê ̣ Hoàng lan ra khắp triều đình rồi lan ra khắp kinh thành…Có ngƣời bảo giấc mô ̣ng là thâ ̣ t, thần Đồng Cổ rất thiêng… Có ngƣời la ̣i bảo giấc mô ̣ng là giả , Nghệ hoàng đã bi ̣a ra giấc mô ̣ng để răn đe thái sƣ Quý Ly , và để kêu gọi những ngƣời còn trung thành với nhà Trần mau ra tay cứu nguy cho đất nƣớc…Rồi ngƣời kh ác lại bảo , trăng tròn có lúc khuyết ; thịnh phải có suy… .Ngƣời ta đồn ầm lên dƣ đảng của nhà sƣ Pha ̣m Sƣ Ôn đang sắp kéo về Thăng Long…La ̣i có tin vƣ̀a mới bắt đƣợc vu ̣ làm ba ̣c giả…” [1, tr. 48]. Cƣ́ nhƣ thế , nhà văn để cho đá m đông bàn luâ ̣n , chuyê ̣n trò . Đây là cách ta ̣o tính chân thƣ̣c , khách quan cho tác phẩm . Mục đích cũng là để dựng lại một bức tranh hiện thực nhiều màu sắc nhƣ nó vớn có .
Có thể xem đối thoại đám đông là cách thức tác gi ả rút ngắn khoảng cách giữa hƣ cấu và hiện thực trong tiểu thuyết , đă ̣c biê ̣t là tiểu thuyết li ̣ch sƣ̉. Đây cũng là cách đƣa ngôn ngƣ̃ hàng ngày vào trong tiểu thuyết tƣ̣
nhiên và uyển chuyển nhất , không tạo ra sƣ̣ gƣợng ga ̣o . Còn xét về ý nghĩa cũng nhƣ nội dung tƣ tƣởng , thì có thể xem đây là hình thức chuyển tải đi ̣nh hƣớng tƣ tƣởng của nhà văn mô ̣t cách hiê ̣u quả mà không làm mất đi tính khách quan , chân thƣ̣c , sƣ̣ logic cần có trong tiểu thuyế t. Đôi lúc trong nhƣ̃ng tình huống truyê ̣n khá bế tắc thì đối thoa ̣i đám đông có thể
xem là “kiểu” mở nút an toàn . Với nhƣ̃ng tác phẩm khá đồ sô ̣ và giàu tính sƣ̉ thi thì sƣ̉ du ̣ng nhiều ngôn ngƣ̃ đối thoa ̣i đám đông sẽ gợi ra độ loãng cần thiết cho cốt truyê ̣n , tránh sự nặng nề , gị bó gây cảm giác nhàm chán cho đô ̣c giả .
Đối thoại và độc thoại là hai hình thức giao tiếp của nhân vật để đi tìm câu trả lời: mình là ai? Nguyễn Xuân Khánh thƣờng lồng hai hình thức này lại với nhau: tức là nhiều lúc nhân vật đối thoại với ngƣời khác rồi lại chìm vào trong những suy nghĩ riêng của mình, khiến ngƣời đọc nhƣ bị cuốn vào những dòng chảy của ý thức nhiều hơn là các sự kiện. Sử dụng sự kết hợp này khiến cho những câu chuyện lịch sử khơng cịn tồn tại kà những yếu tố khách quan mà đƣợc nhìn nhận một cách chủ quan, lịch sử đƣợc kéo lại gần với hiện tại là bởi thế.
3.4. Tiểu kết
Barktin đã viết "ngơn ngữ trong tiểu thuyết mang tính biện chứng và nhiều lời, giống nhƣ lòng của con sông, nơi mọi thứ ý nghĩa , hình ảnh , dụng ý và gợi ý đều lẩn lộn vào nhau và vẩn lên mặt nƣớc ". Lời nhận xét ấy rất xác đáng với tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh . Nét đặc sắc của ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết này chính là sự pha trộn của các hệ lời. Ngôn ngữ trần thuật không chỉ mang ý nghĩa là lời kể, dẫn dắt câu chuyện mà cịn là lời của chính nhân vật đƣợc đề cập đến. Điều này cũng đồng nghĩa với việc xố nhồ ranh giới giữa ngƣời kể chuyện và nhân vật trong chuyện, tất cả đều cùng một vị trí trong truyện kể . Ngơn ngƣ̃ đơ ̣c thoại, đối thoa ̣i nhiều lúc rõ ràng , phân đi ̣nh ra ̣ch ròi . Nhƣng nhiều lúc có xu thế nhƣ hòa làm mô ̣t . Đặc điểm này tạo nên màu sắc , âm hƣởng sƣ̉ thi cho các tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh