Khi thời gian và không gian có s ự trùng khít nhau , nhân vâ ̣t ngƣ̀ng vâ ̣n đô ̣ng trong khoảng thời gian ấy . Lúc ấy ta có thể gọi đó là thời gian
chết. Ví dụ trong tác phẩm chƣa đƣợc xuất bản nhƣ Trư cuồng đó là lúc ngƣời ta tƣởng nhân vâ ̣t đã chết , nhƣng thƣ̣c chất có 1 câu chuyê ̣n đang diễn ra trong giấc mơ của nhân vâ ̣t . Đây cũng là lúc các nhân vâ ̣t chuyển sang đô ̣c thoa ̣i nô ̣i tâm .
Hiê ̣n tƣợng thời gian chết đƣợc tác giả sƣ̉ du ̣ng nhƣ để ta ̣o nên mô ̣t khoảng lặng cho tác phẩm . Đây cũng có thể xem l à hiện tƣợng trì hỗn về mă ̣t thời gian . Do các cuốn tiểu thuyết có dung lƣợng khá đồ sộ , mang khơng khí sử thi, nên hiện tƣợng trì hỗn thời gian khá phổ biến, (hay cịn gọi là trì hỗn thời gian sử thi). Đây là hình thức đƣợc sử dụng khá nhiều trong các tiểu thuyết dài, đặc biệt là những cuốn tiểu thuyết lịch sử. Để làm giãn sự phát triển của cốt truyện, tạo những khoảng trống để nhà văn gửi gắm quan niệm tƣ tƣởng của mình, ngƣời viết thƣờng thêm vào các phần bình luận, trữ tình ngoại đề, hoặc thay vào một sự kiện khác tƣởng khơng liên quan... Sự trì hỗn này vừa làm cho khơng khí của truyện thêm phần li kì và thu hút, kích thích sự chú ý của ngƣời đọc, vừa khiến ngƣời đọc đƣợc thƣ giãn bởi một bầu khơng khí khác.
Với Miền hoang tưởng, đó là những giây phút khi nhân vật đắm chìm trong thế giới của âm nhạc, hội họa. Dƣờng nhƣ lúc ấy mọi sự vận động đều vơ ích, nó khơng thể xua tan đi thế giới vơ hình đang bao quanh nhân vật : “…Tôi ngồi trƣớc đàn dƣơng cầm, vừa đánh vừa suy nghĩ. Anh Trƣơng Chi xƣa hát tiếng đàn buồn, tiếng hát giàu có. Những thống buồn, những thoáng âm, những thoáng biến trong giọng hát đị đêm – có cái gì tí tách, hay mƣa dầm dề, hay trái tim ứ máu…” [3, tr. 60] . Quá khứ - hiện tại - tƣơng lai nhƣ dồn tụ, chất nặng trong giây phút ấy – giây phút ý nghĩa nhất với nhân vật. Chỉ có trái tim và tiếng đàn, chỉ có sự tri âm, đồng điệu. Mọi ranh giới dƣờng nhƣ biến mất!
Dƣờng nhƣ có những phần trong tiểu thuyết ngƣời đọc cảm thấy thời gian nhƣ ngừng trôi. Mọi sự vận động đều ngƣng trong lại trong 1 bầu không gian tĩnh lặng đến lạ: không gian của văn hóa. Đó là lúc nhà văn say sƣa miêu tả cảnh vƣờn mai mang vẻ đẹp cổ kính mà kiêu sa của thƣợng tƣớng Trần Khát Chân; cảnh thiên nhiên núi rừng huyền ảo, lãng mạn mà kì bí nơi chốn Thanh Hƣ quán; hay đắm chìm trong những bức tranh do Phạm Sinh, Nguyên Trừng vẽ đầy sức sống và sự ám ảnh (Hồ Quý Ly); hay khung cảnh làng quê yên bình, với những phong tục tao nhã
nhƣ uống nƣớc mƣa, phà trà, lấy mật ong...đầy chất thơ (Mẫu thượng ngàn). Để có những trang viết ấn tƣợng ấy đòi hỏi rất nhiều ở trí tƣởng
tƣợng phong phú, ngòi bút điêu luyện của nhà văn. Thực sự đọc những đoạn văn tả cảnh của Nguyễn Xuân Khánh trong hai tác phẩm, ngƣời đọc cũng nhƣ đƣợc đắm mình trong một thế giới khác lạ : “Mùa đông khi lá mai rụng hết, những nụ mai không biết ẩn nấp từ đâu bỗng đột nhiên đồng loạt đâm chồi lên ở khắp mọi cành, cứ nhƣ thể một phép lạ đã mời đón chúng về chen chúc gọi mùa xuân...” [1, tr. 204] ; “ Cuối xuân đầu hạ, hoa núi ê hề, trong rừng có hàng trăm thứ hoa đua nở. Những cây nhãn rừng, rồi dâu da rừng đơm hoa trắng xóa…cịn có bao nhiêu lồi hoa dại: những bơng hoa tím khơng tên, những bụi mẫu đơn đỏ rực...Thiên đƣờng hoa!” [2, tr. 50].Có những lúc cảm giác nhƣ nhà văn quá say sƣa trong những nét đẹp bình dị mà thiêng liêng của dân tộc, nên ngòi bút cứ mặc sức phóng trên trang giấy, tƣởng không thể dừng, và thời gian cũng nhƣ ngƣng đọng trong cái giây phút mê đắm ấy của ngƣời viết!
Trong Mẫu Thượng Ngàn có những chƣơng dƣờng nhƣ nhà văn chỉ dƣ̀ng la ̣i ở sƣ̣ miêu tả và nhƣ̃ng cảm nhâ ̣n đơn thuần . Ở chƣơng “ Nhụ và Điều” có thể xem nhƣ thời gian đƣợc đóng khung lại trong những phong tục đẹp của dân tộc . Cái lấp lánh của những khoảng khơng gian văn hóa
đã ngƣ̣ tri ̣ , chiến thắ ng mo ̣i sƣ̣ trôi chảy của thời gian : “Các cầu ong đã đầy và bít nắp . Cụ Tiết dùng một lƣỡi dao thật mỏng , sắc nhƣ dao cạo , khéo léo cắt những tầng ong nhiều m ật, cắt chúng thành nhƣ̃ng miếng nhỏ. Sau đó , lấy mô ̣t chiếc ch ậu sạch và khô , đă ̣t nhƣ̃ng chiếc đũa dài lên miê ̣ng châ ̣u , rồi đă ̣t nhƣ̃ng miếng tổ ong lên đũa ngãng…” [2, tr.51] . Cƣ́ thế nhƣ̃ng đoa ̣n văn nối tiếp nhau , và mọi biến thiên của cuộc sống , của xã hội dƣờng nhƣ chẳng có ý nghĩ a gì trong giây phút ấy – giây phút con ngƣời đƣợc đắm chìm trong thế giới của văn hóa , của phong tục , của tinh thần…
Trong khoảng thời gian ngƣ̀ng vâ ̣n đô ̣ng ấy , bạn đọc có thể cảm nhận đƣợc thế giới tinh thần của nhà văn . Dƣờng nhƣ đó là lúc bút lực của tác giả đƣợc thăng hoa , mă ̣c sƣ́c miêu tả , thể hiê ̣n . Nguyễn Xuân Khánh là cây bút nă ̣ng tình với nền văn hóa dân tô ̣c , nên ông luôn giành mô ̣t phần trang tro ̣ng trên trang viết của mình cho nhƣ̃ng né t đe ̣p thuô ̣c về bản sắc . Trong nhƣ̃ng trang viết đó , ta có thể cảm nhâ ̣n đƣợc sƣ̣ ngƣng đo ̣ng của thời gian và không gian . Mọi khoảng trống đều giành cho niềm đam mê và tình yêu dân tộc .