Đặc điểm tình hình tác động đến cơng tác giáo dục lý luận chính trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới công tác giáo dục lý luận chính trị trong khối trường cao đẳng quân sự trước tình hình mới (Trang 27 - 32)

Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nƣớc Đông Âu đã khiến chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng, thoái trào, đã làm tàn lụi ngọn lửa hy vọng thắp lên về con đƣờng đi đến một chế độ xã hội tốt đẹp. Những

khuyết tật của mơ hình Xơ viết nhƣ một đối chứng đã làm cho ngƣời mặc nhiên thừa nhận trật tự tƣ bản chủ nghĩa là phù hợp, sống động. Thực trạng đó gây khó khăn rất lớn đối với cơng tác giáo dục lý luận chính trị ở nƣớc ta những năm 90 của thế kỷ XX và cho đến ngày nay.

Chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô tan rã làm cho vấn đề nhận thức lý tƣởng, niềm tin chính trị, lý tƣởng cách mạng và niềm tin vào chủ nghĩa xã hội có phần giảm sút thậm chí hoang mang giao động, mất phƣơng hƣớng. Chính sự đổ vỡ này, đã tạo ra một trở ngại rất lớn trong việc giảng dạy, học tập các mơn lý luận chính trị, nhằm xây dựng củng cố niền tin cho các học viên vào chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong khi đó, cơng tác giáo dục lý luận chính trị tƣ tƣởng lại chậm đƣợc đổi mới, nhiều vấn đề do thực tiễn đặt ra chƣa đƣợc giải quyết một cách triệt để thấu đáo, kịp thời về mặt lý luận, có những ngƣời cịn mơ hồ về chủ nghĩa xã hội, họ cho rằng đi lên chủ nghĩa xã hội nhƣ “đi tìm lá diêu bơng”. Bên cạnh đó là sự phát triển cƣờng thịnh của các nƣớc phƣơng tây,

đặc biệt là sản xuất vật chất và cả một số giá trị nhân văn trong quản lý xã hội không thể phủ nhận. Lợi dụng cơ hội này các thế lực thù địch ra sức cơng kích chủ nghĩa Mác, chống phá chủ nghĩa xã hội, xuyên tạc quá khứ, bôi đen lịch sử, đặc biệt là chiến lƣợc diễn biến hịa bình, lợi dụng xu thế hội nhập, giao lƣu kinh tế - văn hóa... thúc đẩy tự do kinh tế, tự do chính trị nhằm làm mất định hƣớng, hoang mang, mơ hồ, hồi nghi, giảm sút ý chí, làm thay đổi quan điểm tƣ tƣởng chính trị, nhãn quan chính trị của nhân dân nói chung, quân đội và đối tƣợng học viên quân sự nói riêng.

Hơn nữa, với sự tác động của cơ chế thị trƣờng một mặt tạo lên sự năng động trong toàn xã hội và nâng lên đáng kể đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Từ đó, niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa ngày càng đƣợc củng cố vững chắc. Đây chính là điều kiện khách quan thuận lợi đối với công tác giáo dục lý luận chính trị nói chung và học tập, nghiên cứu các mơn lý luận chính trị nói riêng. Bên cạnh đó, cũng chính kinh tế thị trƣờng lại làm nảy sinh những quan điểm mới về giáo dục lý

luận chính trị, xuất hiện mơi trƣờng cạnh tranh ngay trong đội ngũ những ngƣời làm cơng tác giảng dạy lý luận chính trị. Những quan niệm có tính bảo thủ sơ cứng về giáo dục lý luận chính trị, hiện tƣợng thƣơng mại hóa, những mâu thuẫn của cuộc sống từ chủ nghĩa cá nhân len lỏi vào nhà trƣờng, vào lớp học làm cho công tác giáo dục lý luận chính trị đứng trƣớc những thử thách mới...Trong Nghị quyết TW5 khóa VIII, Đảng ta đã chỉ ra mặt tiêu cực của kinh tế thị trƣờng: “...về khách quan mà nói kinh tế thị trƣờng với sức mạnh ghê gớm của nó đã khuyến khích chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, làm cho ngƣời ta chú ý đến lợi ích vật chất mà coi nhẹ giá trị tinh thần...” [17, tr.29-

30].

Với xu hƣớng quốc tế hóa – tồn cầu hóa nhƣ hiện nay, những biến động của tính hình thế giới cũng ảnh hƣởng khơng nhỏ tới cơng tác giáo dục lý luận chính trị trong các học viện nhà trƣờng quân sự. Đặc biệt, trong thời gian qua, tình hình kinh tế - chính trị, qn sự trên thế giới và khu vực diễn biến rất phức tạp, khó lƣờng trƣớc, khó dự đốn trƣớc. Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới bắt đầu từ Mỹ đã khiến các nƣớc tƣ bản có những tƣ tƣởng quay trở lại để tìm hiểu quy luật kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lênin.

Tồn cầu hóa là chất xúc tác, là đòn bảy quan trọng, đồng thời đặt ra những yêu cầu mới đòi hỏi các cán bộ lãnh đạo, giáo viên, sinh viên trong các trƣờng quân sự phải nghiên cứu, học tập có chọn lọc các yếu tố hiện đại và truyền thống, không dao động về lập trƣờng, không ảo tƣởng, mờ nhạt về lý tƣởng.

Hiện nay, đất nƣớc đang bƣớc vào thời kỳ phát triển mạnh với vị thế và diện mạo mới. Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) từ năm 2006; là Ủy viên không thƣờng trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc...Mặc dù vậy, nền kinh tế nƣớc ta vẫn là nền kinh tế trung bình, các chỉ số về kết cấu hạ tầng, chỉ số phát triển con ngƣời cịn đứng ở mức thấp, phân hóa giàu nghèo trong xã hội cịn gay gắt. Thực trạng đó là những thách thức cho cơng tác giáo dục lý luận chính trị.

Lợi dụng cơ hội này các thế lực thù địch ra sức cơng kích chủ nghĩa Mác - Lênin, chống phá chủ nghĩa xã hội. Thế lực phản động quốc tế do Mỹ cầm đầu không ngừng gây áp lực, chống phá phong trào cách mạng thế giới thông qua “diễn biến hịa bình”, phi chính trị hóa qn đội, muốn tách qn đội thành lực lƣợng trung lập để dễ dàng chống phá, vấn đề nhân quyền, hạt nhân, chống khủng bố...

Một trong những lĩnh vực mà các thế lực thù địch đặc biệt chú ý là lĩnh vực chính trị - tƣ tƣởng. Chúng lơi kéo, tấn công vào ý thức hệ, làm xã sút niềm tin, gây hoang mang dao động, kích động, chía rẽ gây mất đồn kết nội bộ...Lợi dụng triệt để thời đại tồn cầu hóa, hàng loạt các ấn phẩm văn hóa, những luận điệu xuyên tạc chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

Những sự kiện lớn của đất nƣớc có tác động lớn đến niềm tin của cán bộ, đảng viên, nhân dân và chiến sĩ lực lƣợng vũ trang vào chế độ, vào Đảng nhƣ các sự kiện: Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), tổ chức thành công hội nghị quốc tế tại Việt Nam nhƣ Hội nghị Thƣợng đỉnh diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng (APEC) năm 2006, Đại lễ phật Đản quốc tế 2007, đảm nhiệm thành cơng vai trị chủ tịch Asean, Ủy viên không thƣờng trực Hội đồng bản an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 – 2009, quan hệ đối ngoại đất nƣớc ngày càng mở rộng. Việt Nam ngày càng có tiếng nói quan trọng trên các diễn đàn khu vực và quốc tế.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây cịn có nhiều tác động khách quan và chủ quan đến tình hình tƣ tƣởng của nhân dân nhƣ hạn hán, thiên tai, dịch bệnh ngày càng có xu hƣớng khốc liệt, đặc biệt là một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên quan chức nhà nƣớc, bộ đội, công an tham nhũng cửa quyền, bao che, chạy chọt, làm trái với đạo lý, đi ngƣợc lại với hiến pháp và pháp luật nhà nƣớc, suy thoái nghiêm trọng về tƣ tƣởng, chính trị chƣa đƣợc ngăn chăn và đẩy lùi.

Các thế lực thù địch trong và ngoài nƣớc bằng nhiều cách thức khác nhau nhƣ lợi dụng dân chủ, nhân quyền tôn giáo đã và đang ráo riết can thiệp vào

công việc nội bộ của nƣớc ta nhƣ: đòi sửa đổi điều 4 trong Hiếp pháp năm 1992, địi đa ngun đa đảng, kích động bạo loạn lật đổ, khiếu kiện, biểu tình ... Nhiều vấn đề phức tạp diễn ra trong thời qua nhƣ vụ khiếu kiện địi lại đất có nguồn gốc của tôn giáo ở 42 Nhà Chung, 178 Nguyễn Lƣơng Bằng – Hà Nội..Một số sáng tác của một số cán bộ hƣu trí viết dƣới dạng hồi ký, blog... gây phản cảm, phân tâm cho các độc giả, gây hoang mang tƣ tƣởng trong nhân dân. Các quan điểm sai trái ngày càng xuất hiện nhiều trên mạng Internet, trong đó có những bài viết của các tác giả có tên tuổi có những biểu hiện lệch lạc, so sánh con đƣờng đi lên Chủ nghĩa xã hội với con đƣờng tƣ bản, xóa bỏ hạ thấp chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh gây ảnh hƣởng và tác động xấu trong cộng đồng. Xu hƣớng xa rời lý tƣởng và giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc nhất là đối tƣợng thanh niên, học sinh, sinh viên trẻ tuổi ngày càng diễn biến theo chiều hƣớng phức tạp.

Trong thực tế, hoạt động nghiên cứu giảng day các mơn lý luận chính trị vẫn khn sáo, chƣa đƣợc cởi mở, chƣa có tính chất minh họa cụ thể, chƣa sát với thực tiễn xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Khi giảng dạy các mơn lý luận chính trị, ngƣời dạy chƣa làm rõ bản chất cách mạng và khoa học, thế giới quan, nhân sinh quan, phƣơng pháp tƣ duy biện chứng, chƣa làm rõ tầm thiên tài lý luận của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.

Đại hội Đảng lần thứ VI đã đề ra đƣờng lối đổi mới tồn diện trong đó, có đổi mới tƣ duy lý luận, đề ra nhiệm vụ khắc phục sự chậm trễ của khoa học xã hội trong đó có khoa học Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Và sau hơn 20 năm đổi mới, chúng ta đã đạt đƣợc những thành tựu bƣớc đầu quan trọng, trong đó có những nội dung giáo dục lý luận chính trị. Nhƣng trong thực tế, lý luận vẫn không theo kịp sự vận động phát triển của hiện thực nói chung và thực tiễn giảng dạy lý luận chính trị nói riêng. Bắt nguồn từ việc giảng dạy những điều xa rời hiện thực cuộc sống đã kéo theo những hệ lụy là các học viên

thƣờng khơng coi trọng, hoặc khơng thích học, thích nghiên cứu những mơn lý luận chính trị.

Từ những vấn đề nêu trên, chúng ta thấy đó là những đặc điểm, những điều kiện tác động cả tích cực lẫn tiêu cực đến sự phát triển của giáo dục nƣớc ta nói chung và giáo dục lý luận chính trị nói riêng. Hơn nữa, những đặc điểm ấy tác mạnh mẽ đến thái độ, hứng thú học tập nghiên cứu các mơn lý luận chính trị ở khối các trƣờng cao đẳng quân sự trong toàn quân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới công tác giáo dục lý luận chính trị trong khối trường cao đẳng quân sự trước tình hình mới (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)