I. KẾT LUẬN
Việc học Tiếng Anh từ trước đến nay đã khiến khá nhiều học sinh ở mọi đối tượng phải đau đầu, khiến cho nhiều em phải “sợ” bộ mơn này vì cảm thấy nó q khó, q căng thẳng, vì phải nhồi nhét một số lượng từ vựng và ngữ pháp khổng lồ, khác lạ so với tiếng mẹ đẻ. Chính vì vậy, những người dạy bộ mơn Tiếng anh nên làm một điều gì đó để học sinh cảm thấy được thư giãn, để các em có thể gần gũi hơn, “thân thiện” hơn với bộ mơn rất bổ ích này.
Có lẽ trong tất cả các bộ mơn văn hóa được dạy trong trường phổ thơng, Tiếng Anh là một bộ mơn có đặc trưng rất riêng của nó. Mơn Tiếng anh sẽ thật khó khăn, phức tạp, khơ khan, nhàm chán, kém hiệu quả, nếu giáo viên cứ “lên gân cốt”, tham kiến thức, quá quan trọng hoá vấn đề, dạy theo mãi một lối mịn cũ. Tại sao chúng ta khơng đơn giản hố, làm mềm hóa mơn học tưởng chừng rất khơ cứng này? Tơi thiết nghĩ để có được một tiết dạy – học Tiếng Anh sống động, lý thú và hiệu quả cao khơng phải là vấn đề q khó. Nếu giáo viên biết đầu tư một chút thời gian, cơng sức và trí tuệ vào những bài giảng của mình để giúp người học “học mà chơi - chơi mà học” thì chắc chắn đây sẽ là bộ môn thu hút, nhận được sự ủng hộ của nhiều học sinh hơn cả.
Qua nghiên cứu và áp dụng những giải pháp trên vào việc giảng dạy tôi thấy học sinh hiểu bài tốt hơn, hứng thú hơn vào việc học tập, kể cả học sinh yếu kém cũng tham gia nhiệt tình vào quá trình học tập.
Tuy nhiên việc học tập bộ môn Tiếng Anh để rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết là cơng việc lâu dài, vất vả, khó nhọc đối với học sinh. Do vậy, giáo viên phải nhận thức đầy đủ về đổi mới phương pháp dạy học, phải không ngừng phấn đấu học hỏi, trao đổi, trau dồi nâng cao chun mơn nghiệp vụ. Ngồi nhiệm vụ truyền đạt kiến thức, giáo viên phải trăn trở, tìm cách làm cho giờ học Tiếng Anh trở nên hấp dẫn, thú vị, lôi cuốn. Dạy học Tiếng anh sẽ là một thành công nếu giúp học sinh tập trung hết trí lực để nắm được kiến thức, đồng thời giúp học sinh sử dụng Tiếng anh trong môi trường với những tình huống thật và sống động, thoải mái, giảm bớt sự căng thẳng, nhàm chán với bài học của mình. Đồng thời, giúp các em dễ dàng tiếp nhận và khắc sâu kiến thức, tự giác chủ động tìm tịi, phát hiện, giải quyết nhiệm vụ và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức đã tiếp thu được một cách có hiệu quả vào thực tế. Tất cả những điều này là yếu tố rất quan trọng nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học trong huyện Krơng Ana nói chung và trong trường THCS Lê Q Đơn nói riêng.
II. KIẾN NGHỊ
Để việc ứng dụng những phương pháp dạy học tích cực một cách hiệu quả và sâu rộng hơn tới giáo viên và học sinh, tơi có một số kiến nghị sau:
- Xây dựng phịng chức năng riêng (có sẵn máy tính, máy chiếu) dành cho việc dạy và học bộ môn Tiếng anh tại mỗi trường THCS.
- Triển khai các chuyên đề về các phương pháp dạy học tích cực
- Thư viện bổ sung thêm truyện ngụ ngơn, truyện cổ tích, truyện cười bằng tiếng anh
Những điều trình bày trên đây mới chỉ là những kinh nghiệm cá nhân, những kết quả bước đầu, vì vậy khó tránh khỏi những hạn chế. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, các nhà chuyên môn, các bạn đồng nghiệp để sáng kiến này được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
DraySap, ngày 20 tháng 04 năm 2019
Người viết
Đỗ Thị Dịu
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƢỜNG
...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGV, SGK Tiếng anh lớp 6, 7, 8 của Bộ GD-ĐT.
2. English language Teachimg Methodology của Bộ GD-ĐT 2003. 3. The ELTTP Methodology course.
4. Teach English – Atraining couse for teachers- Adrian Doff. 5. A couse in TEFL- NXB ĐHSP HN.
6. Sách “Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học bậc THCS môn tiếng Anh” của Bộ GD-ĐT
7. Tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp môn tiếng Anh lớp 6,7,8 8. Bồi dưỡng phương pháp dạy Tiếng Anh- NXB GD.