Đơn vị tính: Người
Trình độ đào tạo
Các khoa chuyên môn
Tổng Khoa cơ bản Khoa TC - NH Khoa QTKD Khoa KT- KT Khoa Ngoại ngữ Khoa Luật Kinh tế Khoa CNTT Đại học 1 0 2 1 0 2 1 7 Tỷ lệ % 10 0 20 11,11 0 40 14,29 Thạc sĩ 7 10 5 6 6 1 4 39 Tỷ lệ % 70 76,92 50 66,67 85,71 20 57,14 Tiến sĩ 2 2 3 2 1 2 2 14 Tỷ lệ % 20 15,39 30 22,22 14,29 40 28,57 PGS, GS 0 1 0 0 0 0 0 1 Tỷ lệ % 0 7,69 0 0 0 0 0 Tổng 10 13 10 9 7 5 7 61 (Nguồn: Phịng Tổ chức – Nhân sự)
Xét theo trình độ ở khoa Cơ bản, khoa Tài chính – Ngân hàng, khoa Quản trị kinh doanh và khoa Kế tốn – Kiểm tốn thì có thể thấy rằng, mặc dù tỷ lệ Thạc sĩ, Tiến sĩ ở mỗi khoa là khá cao, tuy nhiên tỷ lệ giảng viên có học vị Phó giáo sư, Giáo sư lại rất thấp. Đặc biệt, chỉ có khoa Tài chính – Ngân hàng có 01 PGS.GS chiếm tỷ lệ 7,69%.
Khoa Ngoại ngữ, khoa Luật Kinh tế và khoa Công nghệ thông tin là những khoa mới được thành lập nhưng tỷ lệ giảng viên có học vị Thạc sĩ và Tiến sĩ chiếm tỷ lệ cao, đảm bảo được chất lượng giảng dạy của các khoa.
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu giảng viên cơ hữu theo trình độ của các Khoa Trƣờng Ðại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội năm 2020
(ĐVT: %)
Tóm lại, tiêu chí số lượng giảng viên một Trường đại học đào tạo nhóm ngành kinh tế 25 sinh viên/1giảng viên và nhóm ngành kỹ thuật, cơng nghệ không quá 20 sinh viên/1 giảng viên tại Trường Ðại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội với lưu lượng học sinh, sinh viên hiện nay là 4914 người trong đó khối kinh tế có 4550 sinh viên thì số giảng viên Nhà trường cần đáp ứng đủ tiêu chí quy định là 4550/25 = 182 người. Và khối công nghệ thơng tin có 364 sinh viên cần 364/20 = 19 giảng viên. Như vậy tổng số giảng viên Nhà trường cần 201 người.
Điều kiện để được mở 01 mã ngành đào tạo trình độ đại học là phải có: “Ít nhất một giảng viên có học vị tiến sĩ, ít nhất 3 giảng viên có học vị thạc sĩ có trình độ chun mơn tương ứng”. Hiện nay, theo đề án phát triển của Nhà trường giai đoạn 2020 – 2030 đào tạo 9 mã ngành thì đội ngũ giảng viên Nhà trường cần ít nhất
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Khoa CB Khoa TCNH Khoa QTKD Khoa KTKT Khoa NN Khoa LKT Khoa CNTT PGS, GS Tiến sỹ Thạc sỹ Cử nhân
9 giảng viên có học vị tiến sĩ, 27 giảng viên có học vị thạc sĩ phân bổ ở các mã ngành đào tạo đại học cụ thể của Nhà trường.
Hiện nay, mục tiêu phát triển của Nhà trường đến năm 2030 sẽ có khoảng 70% giảng viên đạt học vị từ thạc sĩ trở lên và 30% giảng viên đạt học vị từ tiến sĩ trở lên. Vì vậy, Nhà trường có nhiều biện pháp khuyến khích cán bộ giảng viên tham gia các lớp đào tạo, cử cán bộ đi nghiên cứu sinh và thu hút các giảng viên có chất lượng cao.
Như vậy, Trường Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội là một Trường đại học ngồi cơng lập được thành lập mới 10 năm và hoạt động theo quy chế Trường đại học tư thục chịu sự quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của UBND Thành phố Hà Nội; nhưng nhìn chung trình độ của đội ngũ cán bộ giảng viên đã đáp ứng được tiêu chí phát triển về chất lượng theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của các Trường Ðại học.
2.2.2.5. Đánh giá theo tiêu chí cơ cấu giảng viên của Trường
Cơ cấu giảng viên của Trường có ý nghĩa lớn đối với chất lượng đào tạo. Ban Giám hiệu Nhà trường cũng đã có sự quan tâm và đầu tư để hình thành được giảng viên với cơ cấu đủ về lượng và đảm bảo về chất.
Bảng 2.10: Đánh giá cơ cấu giảng viên Trƣờng ĐH Tài chính – Ngân hàng Hà Nội năm 2020 TT T Tiêu chí Mức Bình Quân 1 2 3 4 5
1 Cơ cấu giảng viên của Trường hiện nay là phù
hợp với yêu cầu đào tạo của Trường 8 12 11 12 4 2,83
2 Theo ơng/bà, cần hồn thiện hơn nữa cơ cấu
giảng viên bằng đào tạo, bồi dưỡng 1 4 25 16 1 3,26
Mức độ hài lòng chung 3,045
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra)
Theo kết quả điều tra ở trên cho thấy, cán bộ quản lý của Trường hiện nay chưa có sự hài lịng cao với cơ cấu giảng viên hiện tại. Đối với quan điểm về hồn
thiện cơ cấu giảng viên thơng qua đào tạo và bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ thì có sự đồng thuận cao song cơ cấu giảng viên của Trường hiện nay còn chưa phù hợp với yêu cầu đào tạo. Cụ thể 65% số người được hỏi khơng hài lịng với cơ cấu giảng viên của Trường.
2.2.3. Chất lượng đội ngũ giảng viên
2.2.3.1. Về phẩm chất đạo đức của đội ngũ giảng viên
- Phẩm chất đạo đức đội ngũ giảng viên của Trường được thể hiện trên các mặt cơ bản sau:
+ Gương mẫu chấp hành tốt chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy định của cơ quan, đơn vị.
+ Luôn tâm huyết, gắn bó với Nhà trường, với nghề, yêu quý học sinh, hết lịng vì sự nghiệp giáo dục của nhân dân, nghiêm khắc với bản thân, luôn luôn gương mẫu trong công việc và đời sống cá nhân.
+ Quan tâm và trách nhiệm với học sinh, sinh viên, đặc biệt là những em có hồn cảnh khó khăn học giỏi, được các bậc phụ huynh tin tưởng quý mến.
+ Thực hiện tốt cuộc vận động hai không; cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
+ Có đạo đức, lối sống lành mạnh, giản dị, trung thực, không mắc các tệ nạn xã hội.
+ Tích cực tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao cấp Trường, cấp ngành và địa phương tổ chức, đạt nhiều thành tích xuất sắc trong thi đua.
+ Có tinh thần hợp tác trong công việc, sẵn sàng giúp đỡ nhau vì mục tiêu chung để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
+ Đoàn kết nội bộ, xây dựng đơn vị vững mạnh.
Trong thực tiễn Trường vẫn còn một bộ phận giảng viên, cán bộ quản lý có tính bảo thủ, thiếu tinh thần xây dựng, ý thức chấp hành Nghị quyết chưa thật sự tốt. Tư tưởng chính trị ĐNGV của Trường đều có phẩm chất tốt, năng lực chuyên mơn vững, có bản lĩnh, năng động, sáng tạo; lập Trường tư tưởng vững vàng, luôn gương mẫu chấp hành và tin tưởng vào chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; các quy chế, quy định của Nhà trường được thể hiện là:
+ Có nhiều cán bộ trẻ tham gia công tác quản lý cấp Khoa, Bộ môn, Trung tâm đã phát huy tốt năng lực của mình trong cơng tác quản lý, đào tạo.
+ Tích cực, học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ ở trong và ngồi nước đều tiếp cận được nhiều kiến thức, công nghệ mới và áp dụng có hiệu quả trong cơng tác giảng dạy ở các chuyên ngành góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho thị Trường lao động.
+ Có 56/61 (chiếm tỉ lệ 91,8%) giảng viên là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Giảng viên trẻ có tuổi đời dưới 30 đều là đoàn viên thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (có 13/61 giảng viên, đạt 21,31%).
+ ĐNGV khi được tuyển dụng về Trường công tác, đủ điều kiện thời gian theo quy định của Điều lệ cơng đồn đều tự nguyện làm đơn xin vào tổ chức cơng đồn trong Nhà trường để cùng tham gia vào hoạt động chăm lo đời sống, bảo về quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên; tăng cường thực hiện dân chủ - kỷ cương - tình thương - trách nhiệm; xây dựng đội ngũ và tổ chức cơng đồn vững mạnh.
Với ý thức giác ngộ, tin trưởng vào chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước, đội ngũ giảng viên của Trường ln tu dưỡng, tích cực rèn luyện nâng cao nhận thức về yêu cầu nhiệm vụ mới, về đạo đức, lối sống, ý thức chấp hành pháp luật, yên tâm cơng tác, sẵn sàng nhận và hồn thành tốt nhiệm vụ theo sự phân công của tổ chức.
2.2.3.2. Về trình độ của đội ngũ giảng viên
Bảng 2.11: Các hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cho giảng viên Trƣờng Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội giai đoạn 2017 – 2020
Đơn vị tính: Người TT Năm Lớp 2017 – 2018 2018 – 2019 2019 – 2020 1 Đào tạo thạc sĩ 02 03 06 2 Nghiệp vụ sư phạm 49 60 61 3 Giáo dục học đại học 49 60 61 4 Ngoại ngữ 49 60 61
Từ bảng số liệu 2.11 cho thấy, các hoạt động đào tạo bồi dưỡng của Truờng Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội thời gian qua chú trọng về trình độ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên. Số lượng giảng viên tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ sau đại học và nghiệp vụ đã được phổ biến, có sự tham gia đến toàn bộ giảng viên của Nhà trường.
Đào tạo thạc sĩ năm 2017 – 2018 là 02 giảng viên, năm 2018 – 2019 là 03 giảng viên và từ năm 2019 – 2020 là 6 giảng viên.
2.2.3.3. Về năng lực của đội ngũ giảng viên
Năng lực đội ngũ giảng viên được hình thành trên cơ sở kiến thức chuyên môn, tri thức khoa học giáo dục, tâm lý giáo dục và các hoạt động thực tiễn và được thể hiện các kỹ năng cơ bản sau:
Kỹ năng dạy học
Kỹ năng chuẩn bị bài giảng: Giảng viên nhận thức được bài giảng liên quan đến kiến thức trước và sau bài học, mơn học mình đảm nhiệm giảng dạy để chuẩn bị bài giảng mới cho phù hợp. Theo nội dung chương trình quy định của bậc học, giảng viên lựa chọn các tài liệu cần thiết có liên quan xác định mục tiêu yêu cầu và kiến thức cơ bản của bài giảng, lựa chọn phương tiện phương pháp phù hợp với kiến thức và trình độ của sinh viên.
Kỹ năng lên lớp: Quá trình thực hiện từ khi bắt đầu ổn định lớp, kiểm tra sỹ số, kiểm tra bài cũ, giới thiệu mục đích u cầu, định hướng có tính chất gợi mở nội dung sắp học và tiến hành bài giảng mới cũng như hướng dẫn ban đầu và hướng dẫn thường xuyên trong hướng dẫn thực hành. Đội ngũ giảng viên của Trường đã thực hiện tốt các bước lên lớp theo quy định, hầu hết các giảng viên đã áp dụng các phương pháp dạy học mới, sử dụng thành thạo các thiết bị dạy học tiên tiến tăng hiệu quả giảng dạy. Về cơ bản giảng viên đã thực hiện tốt bước chuẩn bị nên kết quả giờ dạy đạt chất lượng tốt. Tuy nhiên trong thực tiễn giảng dạy vẫn còn một số giảng viên trẻ chưa làm tốt khâu chuẩn bị nên giờ lên lớp còn bị động, kiến thức mở rộng hoặc liên hệ thực tế ít, chất lượng bài giảng chưa sâu. Khi lên lớp, giảng viên có lúc cịn thiếu tự tin trong việc vận dụng các phương pháp giảng dạy. Trong giảng
dạy thực hành, đôi khi giảng viên chưa vận dụng tốt các phương pháp, phương tiện, để lãng phí thời gian học của sinh viên.
Kỹ năng kiểm tra đánh giá: Việc tổ chức thi kiểm tra đánh giá kết thúc học phần, giảng viên đã đánh giá được mức độ tiếp thu các bài giảng. Từ các mối liên hệ ngược của sinh viên, giảng viên kịp thời điều chỉnh những phần chưa hợp lý trong giảng dạy cũng như khâu kiểm tra đánh giá. Vì trong khâu này đơi khi giảng viên cũng có những sai sót như: Chuẩn bị đề thi, đáp án, chọn bài thi thực hành chưa phù hợp với trình độ của người học.
Kỹ năng tổ chức
Giáo dục đại học là quá trình tổ chức hoạt động học tập, hoạt động xã hội, sinh hoạt tập thể cho sinh viên. Đội ngũ giảng viên của Trường nhận thức được vị trí, vai trị của mình nên đã tổ chức và điều khiển tốt các hoạt động lên lớp lý thuyết, thực hành, thảo luận, hướng dẫn làm đồ án tốt nghiệp, tổ chức cho SV đi thực tập tại các trung tâm đào tạo việc làm dành cho sinh viên chuyên ngành, đi thực tế tại các doanh nghiệp sản xuất. Tuy vậy, một số giảng viên trẻ cịn thiếu kinh nghiệm trong cơng tác quản lý sinh viên, chưa thật sự linh hoạt trong xử lý tình huống.
Kỹ năng giao tiếp. Cùng với kỹ năng giảng dạy, kỹ năng tổ chức thì kỹ năng giao tiếp là rất quan trọng trong vốn kiến thức của giảng viên. Đa số các giảng viên của Trường đã thể hiện đúng mực trong ứng xử, xây dựng môi Trường sư phạm lành mạnh, xây dựng cơ quan đơn vị văn hoá.
Kỹ năng dạy học của đội ngũ giảng viên được đánh giá tốt, đáp ứng được yêu cầu. Đa số các giảng viên đều có tay nghề và uy tín trong chun mơn, có nhiều giảng viên đã tự thiết kế, xây dựng và lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với môn học và đối tượng sinh viên.
Thực tế giảng dạy, một số giảng viên trẻ cịn thiếu kinh nghiệm khi xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình giảng dạy có giảng viên cịn hạn chế trong việc khai thác và sử dụng phương tiện dạy học hiện đại. Ở đây, một phần do điều kiện CSVC của Nhà trường cịn hạn hẹp, một phần do thói quen, ngại rèn luyện, làm ảnh hưởng đến hiệu quả giờ dạy, Trường cần có hướng khắc phục ngay trong năm học mới.
Kỹ năng giáo dục
Đội ngũ giảng viên được đánh giá cao trong cơng tác giáo dục, rèn luyện, hình thành nhân cách cho sinh viên. Cơng tác GVCN có những chuyển biến tích cực, có tinh thần trách nhiệm cao, am hiểu nhiệm vụ, hoạt động tương đối hiệu quả. Đội ngũ giảng viên đã phối hợp với Đoàn Thanh niên tổ chức các hoạt động văn hoá, thể thao xây dựng môi Trường lành mạnh. Việc kết hợp chặt chẽ giữa Nhà trường, gia đình là một yếu tố quan trọng đem lại hiệu quả trong công tác GDĐH. ĐNGV là lực lượng trực tiếp triển khai thực hiện các Quy chế HSSV và các quy định của Trường đến với gia đình sinh viên.
Tuy vậy cơng tác giáo dục sinh viên có mặt hạn chế đó là: Một số sinh viên còn vi phạm pháp luật và nội quy, quy chế của Trường hàng năm đều có sinh viên phải xử lý kỷ luật.
Kỹ năng nghiên cứu khoa học
Công tác NCKH của Trường trong những năm qua có những bước phát triển mạnh mẽ. CBGV và sinh viên đã có nhận thức mới, về vị trí, vai trị của NCKH trong Nhà trường. Xác định NCKH vừa là nhiệm vụ vừa là nhu cầu để nâng cao chất lượng đội ngũ và chất lượng đào tạo. Nhiệm vụ của giảng viên là giảng dạy và NCKH. Nhiều đề tài nghiên cứu đã góp phần quan trọng vào việc đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, là căn cứ khoa học để quyết định mở rộng quy mô, điều chỉnh cơ cấu ngành nghề đào tạo, đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, xây dựng cơ sở vật chất thực hành, thực tập, rèn luyện tay nghề, gắn đề tài NCKH ứng dụng vào thực tế giảng dạy, học tập của SV, đồng thời gắn đề tài NCKH với đề tài luận văn thạc sĩ để nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, tạo được sự chuyển biến lớn về chất lượng đội ngũ đổi mới công tác quản lý góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Trường.
Để trở thành người thầy giỏi phải có sự học tập thường xuyên, phải có kỹ năng tự học, tự nghiên cứu một cách có hiệu quả nhất. Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường đã quán triệt sâu sắc tới giảng viên trong công tác NCKH để họ có được nhận thức đúng đắn về tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn trong quá trình dạy học.
Hoạt động NCKH được Trường coi trọng như một giải pháp để nâng cao kiến