Bảng 2.4. Kết quả ánh giá RULA ộ phận là hơi
Thông số ánh giá Vị trí cánh tay Vị trí cẳng tay Vị trí cổ tay Vị trí cổ Vị trí thân Vị trí chân Kết quả
Nhận xét: Theo kết quả phân tích vị trí các chi của người lao động tại bộ phận là hơi cho thấy nguy cơ về xương khớp của người lao động ở mức trung bình, cần đánh giá thêm và cần thay đổi sớm trong tương lai gần.
54
* Bộ phận cắt
Bộ phận cắt thường phải đứng trong ca làm việc, đồng thời vận hành thiết bị trên không gian rộng, người lao động phải với, cúi, nhoài để tiếp cận vị trí thao tác.
Hình 2.15. Hình ảnh c ng nhân ang tha tác Bảng 2.5. Kết quả Thông số ánh giá Vị trí cánh tay Vị trí cẳng tay Vị trí cổ tay Vị trí cổ Vị trí thân Vị trí chân Kết quả
55
Nhận xét: Theo kết quả phân tích vị trí các chi của người lao động tại bộ phận cắt cho thấy nguy cơ về xương khớp của người lao động ở mức trung bình, cần đánh giá thêm và cần thay đổi sớm trong tương lai gần.
2.3.1.2. ánh giá tư thế lao động theo phương pháp OWAS
Bộ phận kho và bộ phận sửa máy là 2 bộ phận có không gian làm việc rộng, thường xuyên phải mang vác vật nặng, và xuất hiện những tư thế làm việc không khoa học dẫn đến nguy cơ về cơ xương khớp lớn, tác giả sử dụng phương pháp OWAS để đánh giá một cách tổng quát 2 vị trí này dựa trên các phần cơ thể, trọng lượng vật cầm nắm và các thao tác trong quá trình làm việc.
* Bộ phận h
Do đặc thù công việc nên người lao động cũng không có một công việc cụ thể cố định, thường xuyên phải nâng, vác cuộn vải có kích thước và khối lượng lớn phụ thuộc vào kế hoạch nhập xuất hàng hóa của công ty. Tác giả sử dụng phương pháp OWAS để đánh giá tư thế làm việc tại các vị trí đã lựa chọn trên. Khảo sát được thực hiện với người làm việc trong kho nguyên liệu của công ty, thường xuyên có nhiệm vụ nâng các cuộn nguyên liệu sau kiểm lên Pallet hoặc nâng cuộn nguyên liệu từ xe nâng xuống sàn, với trọng lượng dao động trong khoảng 20-60 kg tùy chất liệu.
Hình 2.16. Hình ảnh ngƣời la ộng thao tác tại kho
56
Bảng 2.6. Kết quả ánh giá OWAS bộ phận kho
Vị trí STT lao ộng Bộ 1 phận kho
Nhận xét: Qua đánh giá tư thế lao động bằng phương pháp OWAS, kết quả cho thấy, công nhân đang thực hiện công việc tại bộ phận kho có mức căng thẳng ở mức 3, tức là công việc có các tư thế gây căng thẳng rất đáng kể, và rất cần có một giải pháp điều chỉnh càng nhanh càng tốt.
* Bộ phận sửa áy
Cũng do đặc thù công việc của bộ phận sửa máy là không cố định, tính bị động cao, nhưng do máy móc thiết bị đặt cố định, không có nhiều không gian để thao tác nên nhân viên sửa máy thường xuyên phải sử dụng những thao tác không chính xác để thực hiện nhiệm vụ của mình. Phương pháp OWAS cũng phù hợp khi được sử dụng để đánh giá tư thế lao động tại vị trí này.
Hình 2.17. Hình ảnh ngƣời la ộng thao tác sửa máy
57
Bảng 2.7. Kết quả ánh giá OWAS bộ phận sửa máy Vị trí la Stt ộng Bộ phận 1 sửa máy
Nhận xét: Qua đánh giá tư thế lao động bằng phương pháp OWAS, kết quả cho thấy, công nhân đang thực hiện công việc tại bộ phận kho có mức căng thẳng ở mức 2, tức là công việc có các tư thế gây căng thẳng đáng kể, và cần có một giải pháp điều chỉnh trong tương lại gần.
Đồng thời, thông qua 100 lao động được phát phiếu khảo sát, người làm việc nhiều nhất trong công ty là 8 năm và người làm việc ngắn nhất 1 năm. Trong 1 ngày, có 34% làm việc 8 tiếng và 66% làm việc từ 8- 10 tiếng. Tư thế lao động chính gồm đứng, ngồi và đi lại. Trong 100 người lao động khảo sát, có 30% làm việc với tư thế ngồi, 37% làm việc với tư thế đứng và 33% làm việc với tư thế đi lại. Có 40% người lao động làm việc thường xuyên ở tư thế tĩnh, có 20% thỉnh thoảng làm việc ở tư thế tĩnh và 40% không làm việc ở tư thế tĩnh. Cùng với tư thế làm việc thì mức độ thực hiện công việc lặp đi lặp lại đối với từng công việc cũng khác nhau. Khoảng 69% người lao động được khảo sát cho rằng công việc của họ phần lớn hay thường xuyên lặp đi lặp lại và chỉ có 8% thấy công việc của họ không có hoạt động lặp đi lặp lại.
58
Nguồn: Kết qu kh o sát bằng phiếu
Biểu ồ 2.2. Mức ộ thực hiện công việc lặp i lặp lại
Kết quả khảo sát cho thấy, những biểu hiện căng cơ, cứng khớp, đau nhức trong quá trình thực hiện công việc chiếm tỉ lệ 56%, chỉ có 15% là không có biểu hiện gì trong quá trình làm việc. Khi nghỉ giải lao trong ca làm việc chỉ có 33% thỉnh thoảng tập thể dụng vận động cơ xương, còn 67% là không có hoạt động vận động nào.
Nguồn: Kết qu kh o sát bằng phiếu
Biểu ồ 2.3. Tỉ lệ biểu hiện căng cơ tr ng quá trình thực hiện công việc
59
Những biểu hiện đau mỏi, tê, căng cơ, cảm giác khó chịu sau khi làm việc có 82% cảm nhận được, chỉ có 18% cho rằng biểu hiện này lúc có lúc không. Hầu hết những người lao động được khảo sát đều cảm nhận đau hoặc khó chịu đối với một số bộ phận trên cơ thể. Cảm giác này kéo dài từ 2 ngày trở lên theo độ tuổi cụ thể được trình bày trong bảng 2.8 và 2.9. Cho thấy, vị trí cơ thể người lao động bị đau mỏi, khó chịu nhiều nhất là vai, cổ tay, lưng dưới và chân. Bảng 2.8. Ngƣời la Vai Đúng Không Khuỷu tay Đúng Không Cổ tay / Đúng cẳng tay Không Bàn tay Đúng Không Lưng trên Đúng Không Lưng dưới Đúng Không Đúng
Chân
Không
Bảng 2.9. Ngƣời la Vai Khuỷu tay Cổ tay / cẳng tay Bàn tay Lưng trên Lưng dưới Chân Nguồn: Kết qu kh o sát bằng phiếu
Như vậy, qua kết quả khảo sát với việc đánh giá tư thế lao động theo phương pháp Rula và Owas cho thấy, người lao động đã bị tác động bởi tư thế lao đông và mức độ ảnh hưởng của công việc tới sức khỏe người lao động
là đáng kể. Do vậy, việc tìm ra những giải pháp để cải thiện tác động do tư thế lao động gây ra là cần thiết.
61
2.3.2. Đánh giá gánh nặng về căng thẳng thần kinh đối với người lao động
2.3.2.1. Kỹ thuật đo và đánh giá kh năng trí nhớ
Khảo sát đánh giá gánh nặng căng thẳng thần kinh tâm lý được thực hiện trên 15 người thuộc 5 bộ phận có nguy cơ cao về gánh nặng lao động bằng phương pháp trí nhớ hình được thực hiện 2 lần về trước và sau ca làm việc. Kết quả thử nghiệm như sau:
Bảng 2.10. Kết quả thử nghiệm trí nhớ hình STT Vị trí 1 Vị trí 1 2 Vị trí 2 3 Vị trí 3 4 Vị trí 4 5 Vị trí 5 6 Vị trí 6 7 Vị trí 7 8 Vị trí 8 9 Vị trí 9 10 Vị trí 10 11 Vị trí 11 12 Vị trí 12 13 Vị trí 13 14 Vị trí 14 15 Vị trí 15
62
Nhận xét: Tại thời điểm khảo sát, có 2/15 vị trí có mức độ căng thẳng mệt mỏi xếp mức I (Không căng thẳng); có 7/15 vị trí có mức độ căng thẳng mệt mỏi xếp mức II (Căng thẳng ở mức trung bình); có 5/15 vị trí có mức độ căng thẳng mệt mỏi xếp mức III (Rất căng thẳng); Có 1/15 vị trí có mức độ căng thẳng mệt mỏi xếp mức IV (Căng thẳng quá mức).
Biểu ồ 2.4. Mức ộ căng thẳng của công nhân tham gia khảo sát
Nguồn: Tác gi
Nhận xét: Dựa vào biểu đồ mức độ căng thẳng của công nhân thông qua
khảo sát tại những vị trí được đánh giá là người lao động sẽ bị chịu tác động bởi gánh nặng lao động nhiều hơn các khu vực lao động khác cho thấy có đến 86% số công nhân xuất hiện tình trạng căng thẳng mệt mỏi sau ca làm việc do ảnh hưởng từ công việc. Điều này cần phải có sự xem xét một cách nghiêm túc để tìm ra biện pháp để khắc phục, cải thiện vấn đề trong tương lại gần.
2.3.2.2. Kỹ thuật đo và đánh giá kh năng chú ý
Để đánh giá khả năng chú ý của người lao động tại các bộ phận có nguy cơ cao về gánh nặng lao động, tác giả sử dụng phương pháp thử nghiệm chú ý Platonop. Phép thử được thực hiện 2 lần, trước và sau ca làm việc, kết quả như sau:
Bảng 2.11. Bảng kết quả thử nghiệm chú ý PlatonopVị trí lao Vị trí lao STT ộng 1 Vị trí 1 2 Vị trí 2 3 Vị trí 3 4 Vị trí 4 5 Vị trí 5 6 Vị trí 6 7 Vị trí 7 8 Vị trí 8 9 Vị trí 9 10 Vị trí 10 11 Vị trí 11 12 Vị trí 12 13 Vị trí 13 14 Vị trí 14 15 Vị trí 15 Nguồn: Tác gi
Nhận xét: Kết quả cho thấy, tất cả 15 mẫu đánh giá đều có sự giảm khả năng chú ý cuối ca lao động so với đầu ca lao động. Trong đó, 4/15 vị trí lao động có thời gian tăng thử nghiệm ở mức I, có 8/15 vị trí lao động có thời gian tăng thử nghiệm ở mức II (Căng thẳng ở mức trung bình) và 3/15 vị trí còn lại có thời gian tăng thử nghiệm ở mức III (Rất căng thẳng).
64 20% 0% 27% 53% Không căng thẳng Căng thẳng ở mức trung bình Rất căng thẳng Căng thẳng quá mức
Biểu ồ 2.5. Mức ộ căng thẳng gây giảm khả năng chú ý
Nguồn: Tác gi
Nhận xét: Dựa vào biểu đồ mức độ căng thẳng gây giảm khả năng chú ý,
chúng ta có thể thấy rằng có tới 73% công nhân tham gia khảo sát đều rơi vào tình trạng căng thẳng mệt mỏi dẫn đến giảm khả năng chú ý. Điều này cho chúng ta thấy cái nhìn về mức độ căng thẳng, gây giảm sự tập trung chú ý của người lao động tại các vị trí trên là lớn, cần có những sự điều chỉnh để bảo vệ sức khỏe người lao động.
Đồng thời, thông qua kết quả khảo sát người lao động, cũng cho thấy rằng sau ca làm việc, chỉ có 21% người lao động không có cảm giác căng thẳng thần kinh, trong khi đó có tới 66% xuất hiện cảm giác mệt mỏi căng thẳng, và có tới 13% số người lao động cảm thấy rất mệt mỏi căng thẳng.
Rất mệt mỏiKhông mệt 13% mỏi 21% Một chút mệt mỏi 66%
Không mệt mỏi Một chút mệt mỏi Rất mệt mỏi
Biểu ồ 2.6. Trạng thái căng thẳng thần kinh sau ca làm việc
65
Đồng thời với trạng thái căng thẳng thần kinh, trạng thái giảm tầm nhìn sau ca lao động cũng xuất hiện, biểu hiện ở 65% số công nhân cho biết rằng, khả năng nhìn tập trung của họ bị giảm một chút, và 31% trong số đó khẳng định tầm nhìn bị giảm rõ rệt. 70 60 50 40 30 20 10 0
Không mệt mỏi Một chút mệt mỏi Rất mệt mỏi
Nguồn: Kết qu kh o sát bằng phiếu
Biểu ồ 2.7. Trạng thái giảm sức nhìn sau ca làm việc
Trạng thái căng thẳng thần kinh sau ca làm việc cũng gây nên những hệ lụy đối với sức khỏe người lao động, cơ chế đối phó với căng thẳng của cơ thể gây rối loạn hoạt động của hệ thần kinh, ức chế quá mức não bộ, dẫn đến tình trạng mất ngủ, có 70% số người được phát phiếu khảo sát cho biết rằng, thỉnh thoảng họ sẽ gặp tình trạng căng thẳng mệt mỏi kéo dài dẫn đến trạng thái khó ngủ hoặc ngủ li bì, sau khi tỉnh giấc sẽ kèm theo trạng thái mệt mỏi, uể oải; và 30% trong số những người khảo sát cho biết, tình trạng này thường xuyên xuất hiện.
66
Biểu ồ 2.8. Sự mệt mỏi dẫn ến khó ngủ hoặc ngủ li bì
Nguồn: Kết qu kh o sát bằng phiếu
Như vậy, qua kết quả khảo sát và các bài test đánh giá khả năng trí nhớ cùng đánh giá khả năng chú ý cho thấy, người lao động đang bị tác động bởi công việc là khá đáng kể. Cần có những giải pháp để cải thiện trạng thái tâm lý cho người lao động trong thời gian sớm.
2.4. Nguy n nhẫn dẫn ến gánh nặng la ộng ối với c ng nhân tại Công ty Trách nhiệ hữu hạn CRYSTAL MARTIN (VIỆT NAM)
Từ những số liệu thống kê thông qua quá trình đo đạt, thực hiện các bài kiểm tra và phát phiếu khảo sát của 100 người lao động tại công ty ở các bộ phận khác nhau, tác giả có thể đưa ra một cái nhìn tổng quát về các yếu tố gây ra tình trạng gánh nặng lao động đối với công nhân tại Công ty TNHH CRYSTAL MARTIN (VIỆT NAM) như sau:
- Thời gian làm việc của người lao động là khá nhiều, có đến 66% người lao động phải làm việc từ 8-10 tiếng một ngày trong những lúc cao điểm trong khi đó thời gian nghỉ ngơi giữa ca không thay đổi và 67% trong số họ không có các bài tập thể dục vận động cơ xương khớp trong lúc nghỉ giải lao trong ca làm việc. Trong khi đó, với đặc thù của ngành dệt may, số lượng công nhân làm việc tại vị trí chuyền may chiếm số lượng lớn, việc phải ngồi
67
trong suốt ca lao động mà không xây dựng kế hoạch để thay đổi tư thế và tái tạo năng lượng khiến hầu hết người lao động có những biểu hiện của đau mỏi cơ xương như đau vùng thắt lưng, đau mỏi cánh tay…
-Tại các vị trí có đặc thù tư thế lao động như Bộ phận là hơi, bộ phận Kho hay bộ phận Sửa máy, do đặc thù công việc, tư thế làm việc của người lao động có rất nhiều nguy cơ rủi ro do thực hiện sai tư thế, như nâng nhấc vật nặng không đúng cách, tư thế ngồi còn vặn người, gập lưng. Để xảy ra những hiện tượng này là do nhận thực của người lao động chưa thật đầy đủ. Nhận thức của họ mới chỉ dừng lại là biết mà không biết cách làm thế nào để cải tiến dẫn đến tỉ lệ người lao động xin nghỉ phép để đi chữa bệnh cao trong năm qua.
- Các bộ phận có công việc nhàm chán lặp lại các thao tác mà không cần phải tư duy và suy nghĩ nhiều như bộ phận chuyền may, bộ phận ép mex, bộ phận đóng thùng… về lâu dài có thể gây nên triệu chứng suy giảm chức năng não về sau. Ngoài ra, các thao tác lặp lại cũng gây nên căng thẳng cho cơ và xương khớp dẫn đến nhiều nguy cơ bệnh tật sau này.
68
Tiểu kết chƣơng 2
Ở chương 2, tác giả đã sử dụng các công cụ, phương pháp để đánh giá thực trạng tư thế làm việc của người lao động tại Công ty TNHH CRYSTAL MARTIN (VIỆT NAM). Cụ thể nhóm đã sử dụng phương pháp đánh giá nhanh tư thế chi trên RULA và phương pháp phân tích tư thế lao động OWAS để đánh giá tư thế làm việc cho người lao động tùy theo đặc thù tư thế lao động của các bộ phận có nguy cơ cao về gánh nặng lao. Kết quả cho thấy bộ phần chuyền may là bộ phận có nguy cơ thấp về rối loạn cơ xương khớp, bộ phận cắt và là hơi là hai bộ phận có nguy cơ trung bình, trong khi đó bộ phận sửa máy và bộ phận kho là 2 bộ phận có các tư thế gây căng thẳng đáng kể và rất đáng kể. Thêm vào đó là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm đánh giá các tác động của công việc đến tình trạng tâm lý như Phương pháp đánh giá tâm sinh lý bằng phương pháp trí nhớ hình, Phương pháp đo và đánh giá