Tình hình cho vay tại BIDV Chi nhánh Hà Nam giai đoạn 2018-2020

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 50 - 51)

(Đơn vị tính: tỷ đồng, %) Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh2020/2019 So sánh2019/2018 Chênh lệch Tỷ lệ Chênh lệch Tỷ lệ Tổng dư nợ: 4.442 4.643 5.320 677 14,58% 201 17.10% + Ngắn hạn: 1.856 1.941 2.431 490 25,24% 85 19.75% + Trung hạn: 1.132 1.196 1.312 116 9,70% 64 16.96% + Dài hạn: 1.454 1.506 1.577 71 4,71% 52 12.53%

(Nguồn: Phòng Quản lý nội bộ)

Dư nợ cho vay của Chi nhánh có chiều hướng tăng trưởng tốt, năm sau luôn cao hơn năm trước, cụ thể năm 2020 tăng so với năm 2019 là 14.58%,năm 2019 tăng lên 17.1% so với năm 2018. Dư nợ cuối kỳ tăng cho thấy chi nhánh đã tích cực mở rộng quy mô tín dụng cho vay một cách kịp thời, đúng đối tượng, đúng

mục đích và khách hàng làm ăn có hiệu quả, tăng tổng tài sản Ngân hàng. Đặc biệt

Trong năm 2020, dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, theo chủ trương của BIDV về những chính sách hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn do dịch bệnh Covid-19, BGĐ Chi nhánh Hà Nam, Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 đã thường xuyên tổ chức họp cũng như trực tiếp chỉ đạo đột xuất và định kỳ làm việc với từng doanh nghiệp, cá nhân rà soát nắm bắt tình hình, đánh giá hoạt động của khách hàng, phân loại khách hàng ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp; ảnh hưởng nhiều hay ít bị ảnh hưởng, khả năng trả nợ, lãi từng khách hàng tại thời điểm hiện tại và dự kiến trong thời gian tới … để triển khai kịp thời các đề xuất tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, cá nhân như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giảm lãi dư nợ cũ, cho vay mới …. Do đặc thù về địa lý và điều kiện tự nhiên, đầu tư tín dụng của Chi nhánh

mang tính tập trung lớn, số lượng các doanh nghiệp quan hệ tín dụng chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng (SX xi măng, khai thác chế biến đá…) và xây lắp, đây là những ngành chịu tác động gián tiếp của dịch Covid-19 (nhóm 2) tại CN chỉ có 01 DN có quan hệ tín dụng chịu ảnh hưởng nặng nề do dịch thuộc nhóm 1, gồm các ngành: (i)Kinh doanh vận tải hàng không; (ii)Dịch vụ lưu trú, ăn uống; (iii) Dịch vụ nghệ thuật, vui chơi, giải trí; (iv) Dịch vụ giáo dục; (v)Đầu tư khu du lịch (nhà hàng, khách sạn, resort).

Tổng dư nợ đến 31/12/2020 là 5.320 tỷ đồng, hoàn thành 102.3% kế hoạch TW giao, tăng 677 tỷ đồng (14.58%) so với năm trước.

b) Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)