Chƣơng 1 TỔNG QUAN
1.3.4. Phương pháp đánh giá rủi ro
Có nhiều phương pháp đánh giá rủi ro như: 5 Why, 4W1H, xây dựng ma trận đánh giá rủi ro v.v… tuy nhiên trong luận văn sử dụng phương pháp “Lập bảng đánh giá rủi ro” nên chỉ tập trung về phương pháp này.
Bảng đánh giá rủi ro phải được ghi lại một cách rõ ràng, nếu cần sẽ phải dịch ra ngôn ngữ mà người tham gia làm việc hiểu được. Phải ghi rõ cho từng công việc, thời gian cũng như địa điểm thực hiện.
Bảng đánh giá rủi ro cần ghi rõ những nguy hiểm hiện hữu hoặc tiềm ẩn có thể tác động tới quá trình tiến hành công việc. Những tác động đó gây ra ở mức độ nào, những ai sẽ bị ảnh hưởng…
Bảng 1.3. Định mức tần suất (T) của mối nguy
Tần suất (T) Ít xảy ra Có khả năng xảy ra Khả năng lớn Khả năng rất lớn Chắc chắn xảy ra
Bảng 1.4. Mức độ nghiêm trọng (M) của mối nguyCác mức độ (M) Các mức độ (M)
TNLĐ gây chấn thương nhẹ
TNLĐ gây chấn thương vừa
TNLĐ gây chấn thương nặng TNLĐ nghiêm trọng TNLĐ gây chết người Bảng 1.5. Mức độ rủi ro (R) Mức độ rủi ro (R) R=M*T Tần suất xảy ra (T)
Bảng 1.6. Hƣớng dẫn xác định mức độ rủi ro
Từ 1-2 điểm
Cấp I - Rất thấp
(Nguồn: Tác giả xây dựng)
Cấp I, II: Chấp nhận được, không yêu cầu các biện pháp giảm thiểu rủi ro.
Cấp III: Có thể tiến hành công việc và áp dụng các biện pháp giảm thiểu cần thiết.
Cấp IV: Tạm dừng công việc và chỉ bắt đầu trở lại sau khi áp dụng các biện pháp kiểm soát bắt buộc.
Cấp V: Tạm dừng công việc, chỉ bắt đầu trở lại sau khi áp dụng các biện pháp kiểm soát bắt buộc và đánh giá rủi ro trước khi thi công trở lại.
Cấp VI: Tạm dừng công việc, xây dựng lại biện pháp an toàn, chỉ bắt đầu trở lại sau khi áp dụng các biện pháp kiểm soát bắt buộc và đánh giá rủi ro trước khi thi công trở lại.
Bảng 1.7. Mẫu bảng đánh giá rủi ro
Tên công TT việc/ hoạt động 1 2 3 4
5