3.1. Đặc điểm nền của ba nhóm nghiên cứuBảng 3.1: Đặc điểm lâm sàng trƣớc mổ Bảng 3.1: Đặc điểm lâm sàng trƣớc mổ Đặc điểm Giới, nam (%) Tuổi, trung bình ± độ lệch chuẩn Chiều cao, trung bình ± độ lệch chuẩn Cân nặng, trung bình ± độ lệch chuẩn BMI (kg/m2), trung bình ± độ lệch chuẩn Phân độ ASA I, n(%) II, n (%) III, n (%)
*: so sánh bằng kiểm định Chi bình phƣơng; †: so sánh bằng kiểm định ANOVA
BMI: chỉ số khối cơ thể (Body’s Mass Index) ASA: American Society of Anesthesiologists
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm nghiên cứu về các đặc điểm lâm sàng trƣớc mổ nhƣ giới tính, tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI, phân độ ASA.
Bảng 3.2: Đặc điểm cận lâm sàng trƣớc mổ
Đặc điểm Có thiếu máu, n (%)
Có giảm tiểu cầu, n (%)
Viêm gan siêu vi B, có, n (%)
Viêm gan siêu vi C, có, n (%)
Hb (g/dL),
trung bình ± độ lệch chuẩn Tiểu cầu (G/L),
trung bình ± độ lệch chuẩn
*: so sánh bằng kiểm định Chi bình phƣơng; †: so sánh bằng kiểm định ANOVA
Nhận xét: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm nghiên cứu về các đặc điểm: tỉ lệ BN có thiếu máu, tỉ lệ BN có giảm tiểu cầu, tỉ lệ BN có viêm gan siêu vi B, tỉ lệ BN có viêm gan siêu vi C trƣớc mổ.
Bảng 3.3: Đặc điểm chức năng gan trƣớc mổ
Đặc điểm ALT (U/L),
trung vị (khoảng tứ phân vị) AST (U/L),
trung vị (khoảng tứ phân vị) Bilirubin-TP (umol/L),
trung vị (khoảng tứ phân vị) (10,0 - 16,3) INR, trung bình ± độ lệch chuẩn aPTT (giây), trung bình ± độ lệch chuẩn *: so sánh bằng kiểm định Kruskal-Wallis; †: so sánh bằng kiểm định ANOVA;
bilirubin-TP: bilirubin toàn phần
Nhận xét: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm nghiên cứu về các đặc điểm: nồng độ ALT, AST, bilirubin toàn phần, nồng độ Hb, số lƣợng tiểu cầu, giá trị INR và aPTT trƣớc mổ.
Bảng 3.4: Đặc điểm của cuộc mổ
Đặc điểm
Phẫu thuật cắt gan lớn, n(%)
PTNS, n(%)
Thời gian gây mê, phút TB ± ĐLC
Thời gian phẫu thuật, phút, 188,5 TB ± ĐLC
Thời gian thiếu máu nhu mô gan còn lại, phút, trung vị (khoảng tứ phân vị),
*: so sánh bằng kiểm định Chi bình phƣơng; †: so sánh bằng kiểm định ANOVA;
‡:so sánh bằng kiểm định Kruskal-Wallis. TB ± ĐLC: trung bình ± độ lệch chuẩn. PTNS: phẫu thuật nội soi.
Nhận xét: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm nghiên cứu về các đặc điểm của cuộc mổ bao gồm: loại phẫu thuật cắt gan, thời gian gây mê, thời gian phẫu thuật, thời gian thiếu máu nhu mô gan còn lại.
Bảng 3.5: Lƣợng máu mất và truyền các chế phẩm máu trong mổ
Đặc điểm
Lƣợng máu
trung vị (khoảng tứ phân vị)
Truyền các
máu, n(%) Hồng cầu lắng, (đơn vị), n(%) Tiểu cầu, (đơn vị), n(%)
HTTĐL, (đơn vị), n(%)
*: so sánh bằng kiểm định Kruskal-Wallis; †: so sánh bằng kiểm định Chi bình phƣơng.
HTTĐL: Huyết tƣơng tƣơi đông lạnh.
Nhận xét: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm nghiên cứu về lƣợng máu mất, tỉ lệ có truyền các chế phẩm máu chung, tỉ lệ truyền tiểu cầu và tỉ lệ truyền huyết tƣơng tƣơi đông lạnh. Nhóm PS có tỉ lệ truyền hồng cầu lắng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm S và nhóm P với p = 0,02. Có 9/124 BN (4,3%) cần truyền các chế phẩm máu khi phẫu thuật cắt gan trong nhóm nghiên cứu.
3.2. So sánh mức độ tổn thƣơng tế bào gan sau mổ
Bảng 3.6: Nồng độ đỉnh men gan sau mổ
Nồng độ đỉnh ALT (U/L), (khoảng tứ phân vị) AST (U/L), (khoảng tứ phân vị)* *: so sánh bằng kiểm định Kruskal-Wallis.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa ba nhóm nghiên cứu về nồng độ đỉnh của men gan ALT, AST sau mổ.
Bảng 3.7. Nồng độ đỉnh men gan ở nhóm cắt gan lớn
Nồng độ đỉnh men gan
ALT (U/L), trung vị (khoảng tứ phân vị) AST (U/L), trung vị (khoảng tứ phân vị)
*: so sánh bằng kiểm định Kruskal-Wallis.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm nghiên cứu về nồng độ đỉnh của men gan ALT, AST sau phẫu thuật cắt gan ở nhóm cắt gan từ 3 hạ phân thùy trở lên.
Bảng 3.8. Nồng độ đỉnh men gan ở nhóm cắt gan nhỏ
Nồng độ đỉnh men gan
ALT, (U/L), trung vị (khoảng tứ phân vị) AST, (U/L), trung vị
(khoảng tứ phân vị) *: so sánh bằng kiểm định Kruskal-Wallis
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm nghiên cứu về nồng độ đỉnh của men gan ALT, AST sau phẫu thuật cắt gan ở nhóm cắt gan dƣới 3 hạ phân thùy.
Bảng 3.9: Thời điểm đạt nồng độ đỉnh ALT sau mổ
Thời điểm đạt đỉnh ALT, n(%)
Hậu phẫu ngày 0 Hậu phẫu ngày 1 Hậu phẫu ngày 2 Hậu phẫu ngày 3
So sánh bằng kiểm định Chi bình phƣơng
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm nghiên cứu về thời điểm đạt nồng độ đỉnh ALT sau mổ, một nửa số BN (58,5% nhóm PS; 48,8% nhóm S và 59,5% nhóm P) đạt nồng độ đỉnh ALT sau mổ ngày thứ 1.
Bảng 3.10: Thời điểm đạt nồng độ đỉnh AST sau mổ
Thời điểm đạt đỉnh AST, n(%)
Hậu phẫu ngày 0 Hậu phẫu ngày 1 Hậu phẫu ngày 2 Hậu phẫu ngày 3
So sánh bằng kiểm định Chi bình phƣơng
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm nghiên cứu về thời điểm đạt nồng độ đỉnh AST sau mổ, hơn một nửa số BN (70,73% nhóm PS; 53,7% nhóm S; 61,9% nhóm P;) đạt nồng độ đỉnh AST sau mổ ngày thứ 1.
3.3. Động học các chỉ dấu sinh học sau mổ
Bảng 3.11: Nồng độ ALT sau mổNồng độ Nồng độ ALT (U/L) Trƣớc mổ Ngày 0 Ngày 1 Ngày 2 Ngày 5 Ngày 30
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung vị (khoảng tứ phân vị), so sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp (linear mixed-model regression).
Nhận xét: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ ALT sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30 ngày sau mổ với p = 0,6.