Chƣơng 3 : KẾT QUẢ
3.3. Động học các chỉ dấu sinh học sau mổ
Bảng 3.11: Nồng độ ALT sau mổNồng độ Nồng độ ALT (U/L) Trƣớc mổ Ngày 0 Ngày 1 Ngày 2 Ngày 5 Ngày 30
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung vị (khoảng tứ phân vị), so sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp (linear mixed-model regression).
Nhận xét: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ ALT sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30 ngày sau mổ với p = 0,6.
Biểu đồ 3.1: Động học nồng độ ALT sau mổ
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%). So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ ALT sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu với p = 0,6. Nồng độ ALT đạt đỉnh vào ngày hậu phẫu 1 sau đó giảm dần và quay trở về giá trị trƣớc mổ trong vòng 30 ngày.
Bảng 3.12: Nồng độ AST sau mổ
Nồng độ AST (U/L), trung vị
(khoảng tứ phân vị) Trƣớc mổ
Hậu phẫu ngày 0
Hậu phẫu ngày 1
Hậu phẫu ngày 2
Hậu phẫu ngày 5
Hậu phẫu ngày 30
So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ AST sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30 ngày với p = 0,4.
Biểu đồ 3.2: Động học nồng độ AST sau mổ
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%). So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ AST sau phẫu thuật giữa 3 nhóm nghiên cứu với p = 0,4. Nồng độ AST đạt đỉnh vào ngày hậu phẫu 1 sau đó giảm dần và quay trở về giá trị trƣớc mổ trong vòng 30 ngày.
Bảng 3.13: Nồng độ bilirubin toàn phần sau mổ
Bilirubin-TP (umol/L), trung vị (khoảng tứ phân vị) Trƣớc mổ
Hậu phẫu ngày 0
Hậu phẫu ngày 1
Hậu phẫu ngày 2
Hậu phẫu ngày 5
Hậu phẫu ngày 30
So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp; Bilirubin-TP: bilirubin toàn phần
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ bilirubin toàn phần sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30 ngày hậu phẫu với p = 0,5.
Biểu đồ 3.3: Động học nồng độ bilirubin toàn phần sau mổ
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%). So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ bilirubin toàn phần sau mổ giữa 3 nhóm với p = 0,5. Bilirubin toàn phần tăng dần sau mổ, đạt nồng độ đỉnh vào hậu phẫu ngày 2 sau đó giảm dần trong vòng 30 ngày sau mổ.
Bảng 3.14: Giá trị INR sau mổ
Giá trị INR, trung vị (khoảng tứ phân vị) Trƣớc mổ
Hậu phẫu ngày 0
Hậu phẫu ngày 1
Hậu phẫu ngày 2
Hậu phẫu ngày 5
Hậu phẫu ngày 30
So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị INR giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30 ngày với p = 0,6. Sau phẫu thuật cắt gan INR tăng không đáng kể so với trƣớc mổ.
Biểu đồ 3.4: Động học giá trị INR sau mổ
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%): So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị INR sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu với p = 0,6. Sau phẫu thuật cắt gan INR tăng không đáng kể so với trƣớc mổ.
Bảng 3.15: Giá trị aPTT sau mổ Giá trị aPTT, Giá trị aPTT, (giây), trung vị (khoảng tứ phân vị) Trƣớc mổ
Hậu phẫu ngày 0
Hậu phẫu ngày 1
Hậu phẫu ngày 5
So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị aPTT giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi sau mổ với p = 0,8. Giá trị aPTT sau mổ thay đổi không có ý nghĩa so với trƣớc mổ.
Biểu đồ 3.5: Động học giá trị aPTT sau mổ
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%). So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4 tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 5.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị aPTT sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu với p = 0,8. Giá trị aPTT sau mổ thay đổi không có ý nghĩa so với trƣớc mổ.
Bảng 3.16: Số lƣợng tiểu cầu sau mổ
Tiểu cầu, G/L, trung vị (khoảng
tứ phân vị) Trƣớc mổ
Hậu phẫu ngày 0
Hậu phẫu ngày 1
Hậu phẫu ngày 2
Hậu phẫu ngày 5
Hậu phẫu ngày 30
So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về số lƣợng tiểu cầu giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30 ngày sau mổ với p = 0,9.
Biểu đồ 3.6: Động học số lƣợng tiểu cầu sau mổ
Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%): so sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về số lƣợng tiểu cầu sau mổ giữa 3 nhóm với p = 0,9. Tiểu cầu giảm nhiều nhất vào ngày hậu phẫu thứ 2 sau đó tăng dần và quay trở về giá trị trƣớc mổ trong 30 ngày.