CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.3. Thực trạng bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề bài toán
1.3.1. Đối với GV
Ở bậc học THCS, môn Toán là một trong những môn học khó, trừu tƣợng luôn đƣợc chú trọng hàng đầu.Trong dó, phân môn hình học có sự trừu tƣợng cao đƣợc thể hiện rõ hơn so với phần Đại số. Đặc biệt, với các bài toán về cực trị hình học. Bài toán về cực trị hình học là một bài toán khó mà không phải HS nào cũng có thể làm đƣợc.Trong quá trình dạy học phân môn Hình học thì phần lý thuyết là còn ít nên việc truyền thụ kiến thức của GV đến HS sẽ gặp nhiều khó khăn. Để hiểu rõ thực trạng tôi đã tiến hành điều tra, phỏng vấn và dự giờ một số tiết hình học của GV dạy môn toán ở bậc THCS và khảo sát đối với HS THCS. Kết quả điều tra cho thấy việc dạy học Hình học ở trƣờng THCS vẫn còn một số tồn tại nhƣ sau:
- HS tiếp thu kiến thức một cách thụ động, chƣa chú trọng hƣớng dẫn HS phát huy tính chủ động, chiếm lĩnh kiến thức.
- Thƣờng kết thúc bài toán khi đã tìm đƣợc lời giải. Chƣa chú ý hƣớng dẫn HS nghiên cứu sâu lời giải, tìm lời giải hay hơn, tối ƣu hơn, hay đƣa ra các bài toán tƣơng tự.
21
- Đôi lúc còn xem nhẹ mặt bảo đảm cái cơ bản theo yêu cầu của chƣơng trình theo chuẩn kiến thức kỹ năng mà chỉ chú trọng mặt đề cao; GV thích cho HS đi giải các bài toán khó, bài toán lạ, trong khi nhiều HS vẫn còn lúng túng với dạng toán cơ bản.
- Khi dạy học về định lý, GV thƣờng cho HS thừa nhận nội dung của định lý mà không đi sâu vào chứng minh định lý
1.3.2. Đối với HS
Qua quá trình điều tra, khảo sát 161 HS lớp 9 của trƣờng THCS Thụy Vân của thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ về thái độ, ý thức học tập môn Hình học nói chung, và bài toán về cực trị hình học nói riêng ở trƣờng THCS hiện nay, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Câu hỏi 1: Em có thích học môn Toán không?
Bảng 1.1. Mức độ thích học môn Toán
Tổng số HS Phƣơng án trả lời Số HS lựa chọn phƣơng án Tỉ lệ (%) 161 Rất thích 23 14,3 Thích 53 32,9 Bình thƣờng 51 31,7 Không thích 34 21,1 Ý kiến khác 0 0
Với câu hỏi 1 tôi thấy rằng “Có khoảng gần 50% số HS có hứng thú học môn Toán. Tuy nhiên, số HS không thích học Toán hoặc chưa thích chiếm tỉ lệ vẫn cao (50%). Từ đó cho thấy việc tạo hứng thú cho HS khi dạy học môn Toán hiện nay vẫn còn hạn chế”.
Câu hỏi 2: Trong môn Toán em thích học phân môn nào hơn?
22
Tổng số HS Phƣơng án trả lời Số HS lựa chọn phƣơng án
Tỉ lệ (%)
161 Đại số 121 75,2
Hình học 40 24,8
Tiếp tục khảo sát đối với HS trong môn Toán, qua câu hỏi số 2 tôi nhận thấy rằng đa số HS đều thích học Đại số hơn Hình học.
23
Bảng 1.3. Độ khó của bài toán cực trị hình học
Tổng số HS
Phƣơng án trả lời Số HS lựa chọn phƣơng án Tỉ lệ (%) 161 Khó 93 57,8 Bình thƣờng 45 28,0 Dễ 10 6,2 Ý kiến khác 13 8,0
Qua câu hỏi số 3 thì tôi nhận thấy đƣợc trên 50% các em HS cho rằng bài toán cực trị hình học là một bài toán khó đối với HS, cụ thể là HS THCS. Từ đó tôi thấy đƣợc HS đang gặp rất nhiều khó khăn khi làm bài tập về cực trị hình học. Câu hỏi 4: Khi học về bài Toán cực trị hình học, cách học của em là gì?
Bảng 1.4. Hoạt động của HS trong giờ Hình học
Tổng số HS
Phƣơng án trả lời Số HS lựa chọn phƣơng án
Tỉ lệ (%)
161
Lắng nghe GV giảng bài và ghi chép 105 65,2 Trao đổi, thảo luận với bạn bè và thầy
cô để tìm hƣớng giải quyết vấn đề
38 23,6
Tự giải quyết các vấn đề dựa trên kiến thức đã học
7 4,4
Ý kiến khác 11 6,8
Qua câu hỏi số 4 tôi thấy rằng: “Khoảng 60% số HS chỉ nghe GV giảng bài và ghi chép một cách thụ động. Số HS trao đổi, thảo luận với bạn bè và thầy cô trong giờ học vẫn còn ít. Một số ít HS giỏi lựa chọn cách tự giải quyết vấn đề trên cơ sở kiến thức đã có”. Điều này phản ánh sự tác động qua lại giữa GV và HS là chƣa nhiều
24
Bảng 1.5. Cảm nhận của HS khi làm bài toán cực trị hình học
Tổng số HS
Phƣơng án trả lời Số HS lựa chọn phƣơng án
Tỉ lệ (%)
161
Bài toán lôi cuốn hấp dẫn 40 24,8 Bài toán khó không thể làm đƣợc 109 67,7
Bài toán tẻ nhạt 12 7,5
Ý kiến khác 0 0
Với câu hỏi số 5 tôi muốn khảo sát về cảm nhận của HS khi học và giải bài tập về bài toán cực trị hình học, tôi nhận thấy rằng: Đa số HS cảm nhận rằng bài toán cực trị hình học là bài toán khó và không giải đƣợc. Qua phân tích phiếu điều tra tôi thấy: số HS cảm thấy bài toán cực trị hình học là một bài toán lôi cuốn, hấp dẫn đều là những HS thích môn Toán và phân môn Hình học hoặc trao đổi, thảo luận với bạn bè, thầy cô trong các câu hỏi số 1, 2, 3; còn số HS cảm thấy giờ học bình thƣờng hầu hết đều cho câu trả lời “lắng nghe GV giảng bài và ghi chép” trong câu hỏi số 4.
Câu hỏi 6: Khó khăn của em đối với một bài toán về cực trị hình học là gì?
Bảng 1.6. Khó khăn đối với bài toán cực trị hình học
Tổng số HS Phƣơng án trả lời Số HS lựa chọn phƣơng án
Tỉ lệ (%)
161
Đọc hiểu đề bài 25 15,5
Vẽ hình 23 14,3
Phân tích bài toán 101 62,7
Trình bày lời giải 12 7,5
Ý kiến khác 0 0
Câu hỏi số 6 nhằm điều tra về các khó khăn của HS gặp phải khi làm các bài toán cực trị hình học, tôi thấy rằng: “Hầu như HS đều gặp khó khăn trong các khâu đọc hiểu đề bài, vẽ hình, phân tích bài toán cũng như trình bày lời
25
giải. Tuy nhiên số HS gặp khó khăn trong khâu phân tích một bài toán chiếm tỉ lệ cao nhất (60%), số HS này trùng với số HS lắng nghe ghi chép bài ở câu hỏi số 4; khoảng 30% số HS gặp khó khăn ngay trong bước đầu tiên (đọc hiểu đề bài và vẽ hình)”.
Quá trình nghi n cứu l luận và hảo sát thực ti n dạy học GQVĐ trường THCS, tôi nhận thức một số hó hăn chủ yếu sau đây:
- Khó khăn trong việc tạo hứng thú, thu hút HS vào việc tự mình độc lập GQVĐ. Khó khăn này trƣớc hết là do GV chƣa tạo đƣợc tình huống gợi vấn đề thu hút mọi HS vào hoạt động nhận thức nhằm giải quyết một vấn đề. Điều đó phụ thuộc năng lực sƣ phạm của ngƣời GV, họ chƣa quan tâm đúng mức việc tạo ra vấn đề từ kiến thức trong nội dung môn Toán và vấn đề đƣợc chọn lọc từ nhu cầu thực tiễn.
- Khó khăn bộc lộ ở chỗ HS vẫn còn thụ động, chƣa đƣợc chuẩn bị tốt cho việc độc lập giải quyết vấn đề, trình độ nhận thức của từng HS trong lớp là khác nhau, số HS có thể tự giác, tích cực, độc lập GQVĐ chỉ ở mức độ thiểu số.
- Việc đặt ra giải pháp khắc phục khó khăn nói trên và để phát triển tƣ duy phê phán cho HS, huy động tối đa tiềm lực của tập thể HS là yêu cầu cấp bách và đòi hỏi sự nỗ lực cao của mỗi GV.