1.5. Chế tạo ăng ten
Ăng ten được in trên tấm nền là chất điện môi FR4 có ε=4.7, chiều dày h=0.8mm. Kích thước của tấm bức xạ ăng ten là 40x40mm; khoảng cách giữa tấm bức xạ và mặt phẳng nối đất là 0.8mm; các ngắn mạch có đường kính 0.5mm. Hình 3.1 chỉ ra hình ảnh của ăng ten được chế tạo.
Hình 3.1. Hình ảnh của ăng ten được chế tạo
1.6. Kết quả đo thực nghiệm
Tần số và hệ số tổn hao của ăng ten đo được được chỉ ra trong hình 3.2.
Hình 3.2 Tần số và hệ số tổn hao của ăng ten
Trang 19
Tần số của ăng ten đo được (Mese) có sự sai khác đôi chút so với kết quả mô phỏng, các sai số này có thể được giải thích do độ chính xác khi chế tạo, do ảnh hưởng bức xạ của các thiết bị tích hợp trên hệ thống. Tuy nhiên ăng ten vẫn hội tụ tại tần số 2.4GHz với băng thông 400MHz.
Trang 20
KẾT LUẬN
Các kết quả đã đạt được
Thiết kế và chế tạo thành công ăng ten logo hội tụ tại tần số 2.4GHZ, băng thông 342MHz. Các tham số của ăng ten được tối ưu bằng giải thuật di truyền nhúng trong phần mềm mô phỏng.
Công việc trong thời gian tới và hướng phát triển
Hạn chế sai số của ăng ten do ảnh hưởng của các thiết bị tích hợp trên hệ thống
Tích hợp ăng ten với microchip trên một thẻ từ, cho phép thẻ hoạt động trên hệ thống nhận dạng dùng sóng vô tuyến RFID của Nhà trường.
Đánh giá, kiến nghị
Để bài toán được giải quyết triệt để, thương mại hóa và có thể ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn cần có một khoảng thời gian dài hơn để nghiên cứu, đánh giá và thử nghiệm không chỉ về độ ổn định và tương thích phần cứng, mà còn về sai số tọa độ, tính đồng bộ, chi phí sản xuất và giá thành của sản phẩm.
Trang 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].LiYang, Amin Rida, and Manos M.Tentzeris, Design and Development
of Radio Frequency Identification (RFID) and RFID-Enabled SensorsonFlexibleLowCostSubstrates, Morgan & Claypool, 2009.
[2]. Klaus Finkenzeller, RFID Handbook: Fundamentals and Applications in
Contactless Smart Cards and Identification, John Wiley & Sons, 2003.
[3]. Md. Shaad Mahmud, Shuvashis Dey, Design, Performance and Implementation of UWB Wearable Logo Textile Antenna, 15th International Symposium on Antenna Technology and Applied Electromagnetics (ANTEM), 2012.
[4]. Genovesi, S., et al, Frequency-reconfigurable antenna for software defined radio driven by PIC microcontroller, Antennas and Propagation in Wireless Communications (APWC), 2011 IEEE-APS Topical Conference on.
[5]. Trong Duc, N., et al, Novel reconfigurable 8 - shape PIFA antenna using PIN diode, Advanced Technologies for Communications (ATC), 2011 International Conference on.
[6]. Jong-Hyuk, L., et al., A Reconfigurable PIFA Using a Switchable PIN- Diode and a Fine-Tuning Varactor for USPCS/WCDMA/m-WiMAX/WLAN, Antennas and Propagation, IEEE Transactions on. 58(7): p. 2404-2411.
Trang 22