BƯỚC 2:
ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CƠ
BƯỚC 3:
PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC KIỂM SOÁT LƯỢC KIỂM SOÁT NGUY CƠ
BƯỚC 4:
LỰA CHỌN VÀ THỰC HIỆN CÁC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT NGUY CƠ
BƯỚC 5:
RÀ SOÁT NGUY CƠ VÀ CÁC BIỆN PHÁP VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT NGUY CƠ
BƯỚC 1:
THU THẬP THÔNG
Cấy vào tĩnh mạch động vật gặm nhấm tác nhân gây bệnh Creutzfeldt-Jakob (prion)
Thực hiện bởi nhân viên mới được đào tạo trong phòng xét nghiệm nghiên cứu
Cao Bệnh gây tử vong, không có thuốc dự phòng, vắc xin hoặc điều trị Có thể bị thương qua da do tiêm vào tĩnh mạch hoặc do động vật gặm nhấm cắn Có thể tạo khí dung Có khả năng cao kháng các phương pháp khử trùng/tiệt trùng thông thường
Biện pháp kiểm soát nâng cao:
Ngoài các yêu cầu cốt lõi, hãy cân nhắc thực hiện một số biện pháp kiểm soát cao được (ví dụ, thực hành làm việc, thiết bị an toàn và/hoặc cải tiến cơ sở vật chất) để giảm nguy cơ tiếp xúc hoặc phát tán qua da hoặc qua khí dung của có nguy cơ cao thành nguy cơ chấp nhận được
Đảm bảo biện pháp kiểm soát cao và bất kỳ tiêu chí thiết kế an toàn phòng xét nghiệm bổ sung nào cũng đều bền vững tại địa phương (ví dụ, phân tích chi phí - lợi ích để bao gồm thuê ngoài hay thực hiện công việc bởi nhân viên cơ quan)
Ngoài các biện pháp trên:
Xem xét khả năng áp dụng biện pháp kiểm soát nâng cao (ví dụ, tách biệt khu vực phòng xét nghiệm nơi công việc có nguy cơ cao đang được thực hiện, hệ thống thông gió có kiểm soát và/hoặc các phương pháp khử nhiễm chuyên dụng và hệ thống xử lý chất thải) Đảm bảo lựa chọn, vận hành và duy trì phù hợp biện pháp kiểm soát nâng cao, và cho bất kỳ tiêu chí bổ sung nào cho thiết kế cơ sở, bao gồm cả các SOP bằng văn bản Nhân viên mới phải được đào tạo, cố vấn và chứng minh năng lực về SOP và các quy trình khử trùng/ tiệt trùng/quản lý chất thải nghiêm ngặt Ngoài các biện pháp trên:
Thường xuyên tiến hành các diễn tập chống tràn đổ và diễn tập về các sự cố tiềm tàng (ví dụ: định kỳ 6 tháng một lần) Liên tục đánh giá các chương trình đào tạo/cố vấn (ví dụ: khuyến khích phản hồi và góp ý đầu vào từ nhân viên phòng xét nghiệm, đặc biệt là về các thiết bị và xử lý vật nhọn an toàn)
Bảng 3.2 Các ví dụ ứng dụng các bước chính trong tiến trình đánh giá (tiếp)
GMPP = quy trình và thực hành vi sinh tốt; BHCN = thiết bị bảo vệ cá nhân; SOPs = qui trình thực hành chuẩn.
Lưu ý: Để đơn giản hóa quy trình, các tình huống và phạm vi phân tích được cố ý thu hẹp và không bao gồm tất cả các đầu vào và kết quả có thể có. Một đánh giá nguy cơ thực tế có thể có nhiều yếu tố hơn cần xem xét và phức tạp hơn các ví dụ trong bảng. Bảng này nhằm cung cấp một cái nhìn rất tổng thể về cách các quy trình của phòng xét nghiệm sẽ ảnh hưởng đến quá trình đánh giá nguy cơ và kết quả như thế nào.
BƯỚC 2:
ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CƠ
BƯỚC 3:
PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC KIỂM SOÁT LƯỢC KIỂM SOÁT NGUY CƠ
BƯỚC 4:
LỰA CHỌN VÀ THỰC HIỆN CÁC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT NGUY CƠ
BƯỚC 5:
RÀ SOÁT NGUY CƠ VÀ CÁC BIỆN PHÁP VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT NGUY CƠ
BƯỚC 1:
THU THẬP THÔNG