KHÓ KHĂN
CÁC VÍ DỤ THUẬN LỢI
LOẠI KIỂM SOÁT
Tủ an toàn sinh học
Các rotor kín và cốc ly tâm an toàn
Các tiêu chí thiết kế cơ sở vật chất như:
Tách khu vực làm việc của phòng xét nghiệm khỏi khu vực hành chính và lối vào công cộng Các phương tiện khử nhiễm (ví dụ: nồi hấp) Chỗ rửa tay Các rào cản hoặc thiết bị kiểm soát thứ nhất
Các rào cản thứ hai
Loại bỏ và/hoặc cách ly nhân viên khỏi mối nguy hiểm
Bảo vệ mọi người trong phòng xét nghiệm
Hiệu quả khi được sử dụng và bảo trì đúng cách
Tăng chi phí
Có thể không có sẵn/ không bền vững tại địa phương
Tăng độ phức tạp
Liên quan đến đào tạo nhân sự và năng lực
GMPP = quy trình và thực hành vi sinh tốt; BHCN = thiết bị bảo vệ cá nhân; SOPs = qui trình thực hành chuẩn.
Vật liệu bất hoạt
Chủng tác nhân sinh học giảm độc lực/ít độc lực hơn
Phương pháp phân tử hoặc miễn dịch thay vì nuôi cấy để chẩn đoán
Các chính sách, tiêu chuẩn và hướng dẫn được sử dụng để kiểm soát nguy cơ
Thay đổi cách làm việc của mọi người
Dấu hiệu và nhãn cảnh báo
GMPP
SOPs
Thay thế hoặc loại trừ
Hành chính
BHCN
Thực hành và quy trình
Giảm hoặc loại bỏ hoàn toàn mối nguy hiểm
Hạn chế hoặc ngăn ngừa phơi nhiễm với mối nguy hiểm
Phương pháp tiếp cận theo quy trình chuẩn hóa
Hiệu quả khi sử dụng đúng cách
Sẵn có
Chi phí tương đối thấp
Có thể không phải lúc nào cũng là một lựa chọn khả thi về mặt khoa học và chẩn đoán
Hạn chế hoặc ngăn ngừa phơi nhiễm với mối nguy hiểm
Phương pháp tiếp cận theo quy trình chuẩn hóa
Không loại bỏ mối nguy hiểm
Chỉ bảo vệ người mặc BHCN
Có thể không thoải mái khi mặc
Có thể hạn chế sự khéo léo
Có thể sử dụng không đúng cách
Một người được chỉ định: người phụ trách an toàn sinh học hoặc quản lý/ kỹ thuật viên phòng xét nghiệm, sẽ chịu trách nhiệm soạn thảo đánh giá nguy cơ cho phòng xét nghiệm
Hoạt động xem xét sau đó sẽ được các chuyên gia có chuyên môn cụ thể có liên quan và quản lý phòng xét nghiệm thực hiện