CẢI TIẾN CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ

Một phần của tài liệu bctn-2020-online (Trang 36)

Các chỉ số quan trọng khi đánh giá hiệu quả là ROE (tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu) và ROA (tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản). Trong năm 2020, chỉ số ROE của Hòa Phát đạt 22,8%, cao hơn vượt bậc so với mức 15,9% của năm 2019. Cùng với đó, chỉ số ROA của Tập đoàn cũng tăng trở lại từ 7,4% năm 2019 lên 10,3% năm 2020.

Nằm trong chiến lược tái cơ cấu tổ chức hoạt động, Tập đoàn Hòa Phát đã quyết định cơ cấu lại mô hình tổ chức với việc thoái vốn khỏi ngành nội thất và thành lập các Tổng công ty phụ trách từng lĩnh vực hoạt động. Hòa Phát cũng nghiên cứu áp dụng các giải pháp quản trị hiện đại như ERP, văn phòng điện tử và một số phần mềm khác phục vụ quản lí tốt hơn, tiến tới chuyển đổi số.

Trong khi tài sản tăng 29,2%, chỉ số ROA được cải thiện so với cùng kỳ năm 2019 chủ yếu nhờ lợi nhuận sau thuế tăng mạnh. Trong tương lai, chắc chắn rằng, chỉ số này sẽ tốt hơn do khối tài sản đầu tư bắt đầu phát huy vận hành hiệu quả.

Về tái cơ cấu tổ chức hoạt động, tháng 12/2020, Hội đồng quản trị Tập đoàn Hòa Phát đã thông qua các Nghị quyết về việc thành lập 04 Tổng Công ty quản lý từng lĩnh vực hoạt động. Trong đó, Công ty CP Gang thép Hòa Phát là pháp nhân quản lý toàn bộ lĩnh vực sản xuất kinh doanh gang thép của Tập đoàn với các Công ty con gồm: Công ty CP Thép Hòa Phát Hải Dương, Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất, Công ty TNHH Thép Hòa Phát Hưng Yên, Công ty CP Đầu tư khoáng sản An Thông. Vốn điều lệ của

0 10.000 20.000

Một phần của tài liệu bctn-2020-online (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)