.36 Kết quả điều trị tại thời điểm 6 tháng sau phẫu thuật lấy u

Một phần của tài liệu LA NCS Minh Su 0TT 19-2-22 (Trang 121 - 125)

Tiêu chuẩn khỏi bệnh nội Tổng số Từng nhóm bệnh tiết học bệnh nhân

Tiết PRL Tiết GH Tiết ACTH (n= 62) (n= 29) (n= 24) (n= 9) Kết quả chung Đạt 42 (67,7%) 22 (72,4%) 11 (41,7%) 9 (100%) Không đạt 20 (32,3%) 7 (27,6%) 13 (58,3%) 0 Microadenoma Đạt 17 (100%) 9 (100%) 3 (100%) 5 (100%) Không đạt 0 0 0 0 Macroadenoma Đạt 25 (55,6%) 13 (60%) 8 (33,3%) 4 (100%) Không đạt 20 (44,4%) 7 (40%) 13 (66,7%) 0 Nhóm UTY xâm lấn XH Đạt 6 (31,6%) 3 (37,5%) 3 (27,3%) 0 Không đạt 13 (68,4%) 5 (62,5%) 8 (72,7%) 0

Nhóm UTY xâm lấn clivus

Đạt 4 (50%) 3 (60%) 1 (33,3%) 0

Không đạt 4 (50%) 2 (40%) 2 (66,7%) 0

Nhận xét: Tỉ lệ đạt tiêu chuẩn khỏi bệnh chung tại thời điểm 6 tháng sau mổ

tăng lên 67,7% (so với 54,8% tại thời điểm 3 tháng) sau khi áp dụng các phƣơng pháp điều trị hỗ trợ sau mổ: dùng thuốc đồng vận dopamin, gamma knife và mổ lại.

Nhóm UTY tiết PRL đạt tỉ lệ khỏi bệnh tăng lên 72,4% tại thời điểm 6 tháng (so với 48,3% tại thời điểm 3 tháng).

Nhóm UTY tiết GH đạt tỉ lệ khỏi bệnh về nội tiết 41,7% (không thay đổi so với thời điểm 3 tháng sau mổ).

Nhóm UTY tiết ACTH hoàn toàn khỏi bệnh về nội tiết tại thời điểm 6 tháng sau mổ. Không ghi nhận ca tái phát bệnh về nội tiết học.

Nhóm bệnh nhân có UTY loại nhỏ đạt tỉ lệ hoàn toàn khỏi bệnh.

Không ghi nhận bệnh nhân nào có u tái phát so với thời điểm 3 tháng sau mổ.

B. Kết quả thay đổi nội tiết từng nhóm bệnh UTY dạng chế tiết tại thời điểm 6 tháng sau mổ

Biểu đồ 3.8 Thay đổi mức PRL máu tại các thời điểm nghiên cứu

Nhận xét: So sánh mức PRL máu trung bình tại thời điểm 3 tháng sau mổ

(52,82± 53,58 ng/ml) và mức PRL máu tại thời điểm 6 tháng (26,00± 16,83 ng/ml) cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa (p= 0,002). Nhƣ vậy, các phƣơng pháp điều trị bổ sung: mổ lại, thuốc đồng vận dopamin làm giảm mức PRL máu.

Biểu đồ 3.9 Thay đổi mức GH máu trung bình tại thời điểm 6 tháng sau mổ

Nhận xét: Mức GH máu trung bình tại thời điểm 6 tháng sau mổ giảm so với

thời điểm 3 tháng (4,43± 3,68 ng/ml so với 6,24± 7,67 ng/ml). Tuy nhiên dùng T- test kiểm định thì mức giảm này không ý nghĩa (p= 0,162).

269,42 ± 17,74 ng/ml so với thời điểm 3 tháng 304,49 ± 27,39 ng/ml. Tuy nhiên, khi so sánh 2 giá trị này bằng T- test, mức giảm này không ý nghĩa (p= 0,092).

Thay đổi mức cortisol (ng/ml) và ACTH (pg/ml) máu trung bình tại thời điểm 6 tháng sau mổ

1000 900 814.03 800 700 600 500 400 300 194.73 180.98 167.97 170.96 172.11 200 100 58.9 53.27 53.35 53.66 0

Trƣớc mổ Hậu phẫu Một tháng Ba tháng Sáu tháng

Mức cortisol máu trung bình Mức ACTH máu trung bình

Biểu đồ 3.11 Thay đổi mức cortisol và ACTH máu trung bình tại thời điểm 6 tháng sau mổ

Nhận xét: Mức cortisol máu trung bình tại thời điểm 6 tháng tăng nhẹ so với

thời điểm 3 tháng sau mổ (172,11± 22,42 ng/ml so với 170,96± 13,20 ng/ml), sự thay đổi này không mang ý nghĩa (p= 0,32).

Mức ACTH máu trung bình tại thời điểm 6 tháng tăng nhẹ so với thời điểm 3 tháng sau mổ (53,66± 6,41 ng/ml so với 53,35± 6,44 ng/ml), sự thay đổi này không ý nghĩa thống kê (p= 0,35).

3.5.2.2. Kết quả điều trị bệnh nhân UTY dạng chế tiết tại thời điểm 12 tháng sau mổ.

Tại thời điểm 12 tháng sau mổ, có tổng số 8 bệnh nhân (12,9%): (3 bệnh nhân UTY tiết PRL, 4 bệnh nhân UTY tiết GH và 1 bệnh nhân UTY tiết ACTH) không tái khám và không theo dõi đƣợc kết quả điều trị.

A. Kết quả điều trị chung bệnh nhân UTY dạng chế tiết tại thời điểm 12 tháng sau mổ

Một phần của tài liệu LA NCS Minh Su 0TT 19-2-22 (Trang 121 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w