Tóm tắt chương trình, dự án, nhiệm vụ trong KHHĐ Quốc gia về BĐKH (2012-2020)
1. Xây dựng hệ thống theo dõi BĐKH và nước biển dâng (thuộc CTMTQG ƯPBĐKH)
2. Hiện đại hóa hệ thống quan trắc, dự báo khí tượng thủy văn (thuộc Chiến lược phát triển ngành khí tượng thủy văn) 3. Xây dựng Atlas khí hậu và BĐKH cho Việt Nam
4. Điều tra, đánh giá và lập bản đồ phân vùng cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất ở các vùng miền núi Việt Nam 5. Triển khai xây dựng hệ thống cảnh báo sóng thần
6. Nghiên cứu tái cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với bối cảnh BĐKH, nước biển dâng
7. Xây dựng hệ thống kiểm sốt, phịng chống dịch bệnh cây trồng và vật nuôi trong bối cảnh BĐKH 8. Xây dựng cơ chế, chính sách tăng cường hệ thống bảo hiểm, chia sẻ rủi ro trong nông nghiệp
9. Điều chỉnh quy hoạch, bảo tồn và phát triển rừng phòng hộ, rừng ngập mặn, phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn, tăng cường quản lý, bảo vệ và phòng chống, cháy rừng (theo Chiến lược phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020)
10. Xây dựng chương trình ĐBSCL về quản lý tài nguyên nước và thích ứng với BĐKH 11. Xây dựng chương trình ĐBSH về quản lý tài nguyên nước và thích ứng với BĐKH 12. Quy hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên nước các lưu vực sông lớn
13. Rà soát quy chuẩn xây dựng, hướng dẫn kỹ thuật xây dựng cơng trình ở vùng thường xuyên bị thiên tai 14. Nâng cao điều kiện an toàn về nhà ở cho các hộ nghèo ở vùng thường xuyên bị thiên tai
15. Rà soát, sắp xếp lại dân cư vùng thường xuyên bị thiên tai
16. Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch thủy lợi vùng ĐBSCL, ĐBSH, khu vực miền Trung trong bối cảnh BĐKH và nước biển dâng
17. Xây dựng khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão (thực hiện theo Quyết định số 1349/QĐ-TTg ngày 09/08/2011 của Thủ tướng Chính phủ)
15
Tóm tắt chương trình, dự án, nhiệm vụ trong KHHĐ Quốc gia về BĐKH (2012-2020)
19. Củng cố, nâng cấp hệ thống đê sông Hồng, sông Cửu Long và vùng Bắc Trung Bộ; nâng cấp hệ thống đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam, từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang (theo chương trình đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại các Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg ngày 14/03/2006, số 667/QĐ-TTg ngày 27/05/2009 và số 2068/QĐ-TTg ngày 09/12/2009) 20. Nghiên cứu xây dựng các cơng trình vùng cửa sơng nhằm ứng phó với nước biển dâng, xâm nhập mặn.
21. Thực hiện chương trình sửa chữa, nâng cấp đảm bảo an tồn hồ chứa nước.
22. Thực hiện các dự án thuộc Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng cho TP. HCM, Hà Nội, Cần Thơ
23. Rà soát quy hoạch, củng cố mạng lưới tìm kiếm cứu nạn, tổ chức diễn tập ứng phó với thiên tai trong bối cảnh BĐKH 24. Phịng, chống sạt lở bờ sơng, bờ biển
25. Xây dựng chiến lược TTX của Việt Nam với mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng các-bon thấp, lối sống xanh, tiêu dùng bền vững
26. Xây dựng chính sách nhằm tận dụng các cơ hội phát triển của Việt Nam do các hoạt động giảm phát thải KNK có thể mang lại
27. Xây dựng quy trình, phương pháp kiểm kê KNK và tiêu chuẩn phát thải KNK trong các ngành 28. Xây dựng các biện pháp giảm phát thải KNK đối với các cơ sở sản xuất và tiêu thụ năng lượng lớn
29. Đánh giá nhu cầu, triển khai kế hoạch chuyển giao công nghệ thân thiện với khí hậu trong khn khổ Cơng ước UNFCCC 30. Xây dựng kế hoạch loại bỏ công nghệ kém hiệu quả, không thân thiện với môi trường trong ngành nông nghiệp, công nghiệp, năng lượng và giao thông vận tải
31. Xây dựng quy trình đánh giá các dự án giảm phát thải KNK tự nguyện theo cách thức có thể "định lượng được, báo cáo được và kiểm chứng được” (MRV); xây dựng và triển khai các dự án giảm phát thải KNK tự nguyện và các dự án có sự hỗ trợ tài chính và cơng nghệ của quốc tế
32. Xác định điều kiện và cơ sở pháp lý để hình thành thị trường các-bon trong nước và tham gia thị trường các-bon toàn cầu
33. Thí điểm mơ hình khu đơ thị xanh, khu dân cư xanh tiết kiệm năng lượng, nguyên nhiên liệu, thân thiện với mơi trường 34. Chương trình giảm phát thải thông qua những nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thối rừng (REDD)
35. Thí điểm một số giải pháp thân thiện với khí hậu trong sản xuất nơng nghiệp 36. Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
37. Chiến lược sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020 (theo Quyết định số 1419/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ)
38. Xây dựng các cơ chế, chính sách khuyến khích sử dụng các phương tiện giao thông tiết kiệm năng lượng; phát triển GTVT công cộng ở các đô thị; triển khai việc chuyển xe buýt, xe taxi sang sử dụng nhiên liệu khí tự nhiên nén, khí hóa lỏng 39. Ứng dụng cơng nghệ mới ít phát thải KNK trong sản xuất công nghiệp
40. Quy hoạch quản lý chất thải nhằm giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải và giảm phát thải KNK 41. Áp dụng công nghệ tiên tiến trong xử lý chất thải tại khu vực nơng thơn và thành thị
42. Rà sốt, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật và cơ chế chính sách về BĐKH 43. Xác định các giải pháp chiến lược về ứng phó với BĐKH
44. Kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về BĐKH
45. Xây dựng cơ chế tài chính, quản lý, sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho BĐKH phù hợp với các cơ chế tài chính quốc tế 46. Xây dựng hướng dẫn, quy trình lồng ghép vấn đề BĐKH vào các chiến lược, chương trình, quy hoạch và kế hoạch của các Bộ, ngành và địa phương
47. Điều chỉnh, bổ sung các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thiết kế cơng trình dựa trên các kịch bản BĐKH
48. Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh tế, các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, các tổ chức phi chính phủ trong các hoạt động ứng phó với BĐKH
49. Nâng cấp hệ thống y tế cộng đồng trong bối cảnh BĐKH 50. Xây dựng mơ hình cộng đồng thích ứng với BĐKH
51. Xây dựng Chương trình phát triển KTXH cho các đảo dân sinh nhằm ứng phó hiệu quả với BĐKH, nước biển dâng 52. Xây dựng và triển khai chương trình phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực BĐKH cho đội ngũ cán bộ, chuyên gia 53. Xây dựng và triển khai chương trình giáo dục và đào tạo về phòng chống thiên tai, BĐKH
54. Xây dựng và triển khai chương trình truyền thơng, nâng cao nhận thức cộng đồng về phòng chống thiên tai, BĐKH 55. Xây dựng CTMTQG ƯPBĐKH giai đoạn 2016-2020
56. Triển khai Chương trình KHCN phục vụ CTMTQG ƯPBĐKH giai đoạn 2011-2015 57. Xây dựng Báo cáo quốc gia về BĐKH vào năm 2015 và 2020
58. Xác định cơ sở khoa học để xây dựng Luật về BĐKH
59. Cập nhật kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam vào các năm 2015 và 2020 60. Xây dựng Chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước về BĐKH giai đoạn 2016-2020
61. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, các cơ chế, chính sách hợp tác quốc tế về BĐKH để tạo điều kiện thuận lợi huy động và quản lý có hiệu quả các nguồn lực tài chính, chuyển giao cơng nghệ tiên tiến
62. Xác định quan điểm, mục tiêu và chiến lược của Việt Nam trong đàm phán quốc tế về BĐKH 63. Triển khai các hoạt động vận động quốc tế, kêu gọi đầu tư cho các hoạt động ứng phó với BĐKH 64. Xây dựng chương trình hợp tác quốc tế về đào tạo chuyên gia trong lĩnh vực BĐKH và đàm phán BĐKH
16
Tóm tắt chương trình, dự án, nhiệm vụ trong KHHĐ Quốc gia về BĐKH (2012-2020)
65. Hợp tác, trao đổi thông tin về BĐKH (đặc biệt là trong khu vực) để có các hành động ứng phó phù hợp, chia sẻ thơng tin và hợp tác trong giám sát BĐKH và các vấn đề xuyên biên giới liên quan
Nguồn: Việt Nam (2012b)
Chú ý: Những nhiệm vụ được bôi đậm là ưu tiên của giai đoạn 2012-2015
Các chương trình, dự án và nhiệm vụ của NAPCC có sự nhất quán với các nhiệm vụ chiến lược của NCCS. Có nhiều chương trình, dự án và nhiệm vụ đề cập đến các chương trình đầu tư và xây dựng năng lực đã tồn tại và được phê duyệt, điều này cho thấy hoạt động thích ứng với BĐKH có mối liên hệ chặt chẽ như thế nào với các hoạt động khác, chẳng hạn như quản lý rủi ro thiên tai và nông nghiệp, cũng như phải làm thế nào để đạt được mức giảm phát thải KNK trong các ngành như năng lượng và lâm nghiệp. Theo khía cạnh này thì các chương trình hoặc nhiệm vụ cũng ở mức độ khá tổng quát. Điều này có nét tương đồng với CTMTQG-ƯPBĐKH mặc dù không đề cập đến nhiều chương trình cụ thể (cấp ngành, hiện có) (ví dụ, so sánh các nhiệm vụ về năng lượng và nông nghiệp trong Bảng 1.1 và Bảng 1.4). Từng nhiệm vụ đều được chỉ định cơ quan đầu mối, bao gồm các Bộ và Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh. Khi đề cập đến CTMTQG-ƯPBĐKH, NAPCC có nhắc lại một số nội dung, điều này khẳng định thêm tầm quan trọng của chương trình.
Các tỉnh và bộ, ngành đã xây dựng KHHĐ hoặc các cơng cụ chính sách tương tự để thực hiện NCCS, NAPCC cũng như các chính sách quốc gia về BĐKH khác, được tỉnh hoặc bộ có thẩm quyền phê duyệt. 5 trong số 6 bộ và 13 trong số 29 tỉnh đang được xem xét đã có những KHHĐ này (xem tổng quan trong Phụ lục 1). Tóm tắt các KHHĐ của ngành được trình bày trong Bảng 1.6. Các KHHĐ “địa phương hóa” của tỉnh rất đa dạng, được ban hành vào các năm khác nhau trong thập kỷ qua, một số kế hoạch có tầm nhìn đến năm 2015, một số kế hoạch khác đến năm 2020 hoặc năm 2030; ngoài ra cịn có một số kế hoạch tập trung vào lâm nghiệp hoặc quản lý thiên tai thay vì các hành động ứng phó với BĐKH tồn diện. Các hành động phổ biến trong các KHHĐ về BĐKH cấp tỉnh được trình bày tóm tắt trong Bảng 1.5.
Bảng 1.5 - KHHĐ về BĐKH cấp tỉnh (2012-2020): Tóm tắt mục tiêu, hành động và dự án
Mục tiêu chung
a) Xác định tác động của BĐKH và nước biển dâng đối với các ngành, khu vực
b) Nâng cao nhận thức về BĐKH và ứng phó với BĐKH c) Nâng cao năng lực dự báo BĐKH và cảnh báo thiên tai
d) Tăng cường khả năng chống chịu với BĐKH, bảo đảm phát triển KTXH bền vững, nâng cao chất lượng
cuộc sống trong bối cảnh BĐKH
e) Giảm phát thải KNK, nền kinh tế các-bon thấp
f) Tăng cường phối hợp phòng ngừa, hạn chế tác động của BĐKH và thiên tai
Hành động và dự án chung
a) Hoàn thiện, củng cố các chính sách, văn bản quy phạm pháp luật để lồng ghép ứng phó với BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH của tỉnh.
b) Cập nhật kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho địa phương; đánh giá tác động của BĐKH và nước biển dâng đối với các địa phương, cơ sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi, xâm nhập mặn, v.v.
c) Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu cho các địa phương về tài nguyên môi trường, BĐKH d) Xây dựng bản đồ rủi ro cho các địa phương, tái lũ, lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, xói mịn... e) Nâng cấp các trạm khí tượng thủy văn trên địa bàn, hệ thống quan trắc chất lượng nước... f) Cải thiện hệ thống cảnh báo sớm, bao gồm cả lũ quét và sạt lở đất ở miền núi
g) Tập huấn nâng cao năng lực ứng phó với BĐKH cho cán bộ cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã
h) Thiết lập các chiến dịch, xây dựng tài liệu nhằm nâng cao kiến thức, nhận thức về BĐKH và hoạt động
17
i) Các chiến dịch thúc đẩy tiết kiệm năng lượng, trong ngành cơng nghiệp và hộ gia đình j) Gia cố đê biển, đê sông, xây dựng/nâng cấp cống
k) Phục hồi và phát triển bền vững rừng ngập mặn ven biển
l) Phát triển rừng, bảo vệ và cải thiện đa dạng sinh học và chức năng sinh thái của một số khu vực m) Cơng trình chống xói lở (bờ biển, bờ sơng, sườn núi)
n) Lai tạo giống cây trồng, vật ni thích ứng với BĐKH
o) Xây dựng các mơ hình thích ứng và chuyển đổi hệ thống cây trồng, canh tác, nuôi trồng thủy sản p) Thúc đẩy, ứng dụng công nghệ tiết kiệm nước trong nông nghiệp
q) Xây dựng hồ chứa nước ở vùng bị hạn hán
r) Cải thiện cơ sở hạ tầng đô thị, nông thôn và khu dân cư (nước sạch và vệ sinh mơi trường, giao thơng,
điện lưới, thốt nước và xử lý nước thải, xử lý chất thải rắn) trong bối cảnh BĐKH và nước biển dâng
s) Phát triển cộng đồng để ứng phó hiệu quả với BĐKH
t) Xây dựng nhà chống thiên tai, di dời các hộ gia đình dễ bị tổn thương và tiếp xúc với hiểm hoạ đến các khu vực an toàn hơn
u) Nâng cao năng lực cho các trạm y tế xã ở những vùng có nguy cơ thiên tai do BĐKH và nước biển dâng
v) Phát triển điện gió (các tỉnh ven biển), điện mặt trời (kể cả điện áp mái) và sử dụng chất thải để sản xuất năng lượng
w) Thành lập, củng cố ban điều phối BĐKH cấp tỉnh và năng lực của các văn phòng x) Huy động các nguồn lực từ cấp tỉnh, trung ương, ODA, khu vực tư nhân
Bảng 1.6 - KHHĐ về BĐKH của các bộ ngành (2012-2020): tóm tắt nhiệm vụ và hành động
Bộ TNMT
- Tiếp tục triển khai các nhiệm vụ trọng tâm, trong đó có đánh giá tác động của BĐKH và nước biển dâng; xây dựng hệ thống giám sát các khu vực có nguy cơ cao xảy ra lũ quét
- Xây dựng quy hoạch sử dụng đất cho các vùng kinh tế trọng điểm, bao gồm cả thích ứng với BĐKH - Xác định sự thay đổi về diện tích và chất lượng đất do nước biển dâng, sa mạc hóa, xói mịn, v.v.
- Phân vùng biển và hải đảo để quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên biển và hải đảo; xác định sức chịu tải môi trường của từng vùng; lập bản đồ điều kiện địa chất vùng ven biển
- Kiểm kê KNK quốc gia, liên lạc với UNFCCC
- Xây dựng kế hoạch khai thác tài nguyên nước cho các vùng kinh tế trong bối cảnh BĐKH - Xây dựng hệ thống theo dõi BĐKH và dự báo xâm nhập mặn
- Đánh giá rủi ro và tính dễ bị tổn thương, xác định nhu cầu tăng cường năng lực thích ứng và các giải pháp đối phó với tổn thất và thiệt hại do BĐKH cho các vùng kinh tế trọng điểm
Bộ NN&PTNT
- Tăng cường các hoạt động ứng phó với BĐKH trong NN&PTNT thơng qua rà sốt, hồn thiện cơ chế, chính
sách; cung cấp thơng tin, truyền thông và nâng cao năng lực
- Các hoạt động thích ứng và giảm nhẹ BĐKH trong các ngành trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp, thủy lợi, diêm nghiệp, phát triển nông thôn
- Đầu tư ứng phó với BĐKH cho cơ sở hạ tầng nghề cá, hồ chứa, hệ thống đê điều, cơng trình phịng chống
thiên tai, cơng trình cửa sơng để ứng phó với hạn hán, nước biển dâng và xâm nhập mặn, các phương án quản lý rủi ro và thiên tai dựa vào cộng đồng và xây dựng kế hoạch di dân, tái định cư cho người dân vùng
thường xuyên bị thiên tai
Bộ KHCN
- Nghiên cứu về tác động của BĐKH; theo dõi BĐKH và phát thải KNK; các biện pháp thích ứng với BĐKH, bao gồm trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thành phố, nông thôn.
- Nghiên cứu về tài nguyên và mơi trường: mơ hình và cơng nghệ trong quy hoạch sử dụng đất; giải pháp