Tình hình nghiên cứ uở nước ngồi

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) ngôn ngữ văn học việt nam nửa đầu thế kỷ XX ngôn ngữ văn xuôi mới qua một số tác phẩm văn học chữ quốc ngữ (Trang 34 - 35)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.2. Tình hình nghiên cứ uở nước ngồi

Theo như chúng tôi được biết thì những cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX nói chung và ngơn ngữ văn xi mới nói riêng chưa có nhiều.

Trước tiên, phải nói đến cuộc Hội thảo về đề tài Văn học Việt Nam qua

hai cuộc thế chiến (1914 - 1945) do trường Đại học Harvard ở Mỹ tổ chức

1982. Đây là cuộc hội thảo quốc tế lần đầu tiên được tổ chức tại Mỹ về văn học Việt Nam với sự tham gia của hai đại biểu được mời là GS Phan Cự Đệ và GS Hà Minh Đức. Các nhà văn tiêu biểu như Ngô Tất Tố, Nam Cao…

được đánh giá cao. Nhà nghiên cứu G.Boudarel, P.Brocheux đều xem Ngô Tất Tố như Lỗ Tấn ở Việt Nam.

Tiếp đó, các cơng trình nghiên cứu của GS Kawaguchi Kenichi như

Thạch Lam - Tác phẩm và quan niệm Văn học (1996), Nhân vật trong Tiểu thuyết của Nhất Linh - Suy nghĩ về 3 tác phẩm (1999)... Trong bài tham luận Tự lực văn đoàn và văn học cận đại Việt Nam trong hội thảo Phong Hóa - Ngày Nay và Tự lực văn đồn ở Hoa Kỳ, ơng đã chọn ba trong số các nhà văn

Tự lực văn đoàn (Nhất Linh, Khái Hưng và Thạch Lam) để suy nghĩ về tác phẩm, quan niệm văn học trong quá trình hình thành văn học Việt Nam hiện đại: “Tự lực văn đồn là nhóm văn học đặc sắc đa dạng đã có những đóng góp hết sức quan trọng trong q trình hình thành văn học hiện đại Việt Nam”, “Những nhà văn đóng góp cơng lao lớn nhất cho sự hình thành văn

học hiện đại Việt Nam là nhóm Tự lực văn đồn, trong đó có thành viên Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Tú Mỡ, Thế Lữ và Xn Diệu” [50].

Ngồi ra, cịn có những bài viết của các nhà nghiên cứu Việt Nam tại nước ngồi như ở Mỹ có cơng trình nghiên cứu “Các cơng trình văn học quốc ngữ miền Nam” của Huỳnh Ái Tơng hay ở Canada có cơng trình “Lục Châu học” của Nguyễn Văn Trung, trong đó chương II nghiên cứu: Diễn tiến truyện

văn xi quốc ngữ.

Nhìn chung, những cơng trình, bài viết trên đều khẳng định vai trò to lớn của các nhà văn trong q trình hiện đại hóa nền văn học dân tộc. Cho đến nay vẫn chưa có một cơng trình nào nghiên cứu kỹ ngôn ngữ văn xuôi của một tác gia hay cả giai đoạn 1930 -1945.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) ngôn ngữ văn học việt nam nửa đầu thế kỷ XX ngôn ngữ văn xuôi mới qua một số tác phẩm văn học chữ quốc ngữ (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)