Thức phỏp luật chƣa phỏt huy đầy đủ vai trũ tớch cực trong quỏ trỡnh tạo lập cỏc giỏ trị văn húa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 105 - 107)

XÂY DỰNG VĂN HểA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

3.2.2. thức phỏp luật chƣa phỏt huy đầy đủ vai trũ tớch cực trong quỏ trỡnh tạo lập cỏc giỏ trị văn húa doanh nghiệp

trỡnh tạo lập cỏc giỏ trị văn húa doanh nghiệp

Hiện nay doanh nghiệp nước ta rất thiếu những đặc điểm của một doanh

nghiệp phỏt triển bền vững, cú văn húa. Tỡnh trạng doanh nghiệp sớm nở tối tàn,

khụng xỏc định chiến lược, mục tiờu dài hạn theo quy định của phỏp luật nờn nhanh

chúng tạm ngừng hoạt động, giải thể, phỏ sản cú biểu hiện gia tăng trong thời gian

qua. Kết quả này cho thấy trỡnh độ, tri thức phỏp luật của cỏc chủ thể doanh nghiệp chưa thỳc đẩy tớch cực cho sự ra đời của cỏc doanh nghiệp cú văn húa. Điều này xuất phỏt từ những vấn đề:

Thứ nhất, càng nhiều văn bản phỏp luật được thể chế húa thỡ những vi phạm

và sự yếu kộm trong VHDN của cỏc chủ thể doanh nghiệp càng bộc lộ nhiều hơn, cũng như tỡnh trạng lỏch luật càng trở nờn tinh vi hơn. Trong việc thực thi cỏc chớnh

sỏch phỏp luật, văn bản luật, nhiều doanh nghiệp đó bộ lộ rừ sự hạn chế trong ý thức chấp hành phỏp luật.

Trong thời gian vừa qua, nhiều văn bản luật liờn quan đến doanh nghiệp được ban hành, điều chỉnh cỏc lĩnh vực trong hoạt động của doanh nghiệp. Kết quả phải mang lại những giỏ trị VHDN và mụi trường VHKD, nhưng niềm tin phỏp luật, tỡnh cảm phỏp luật của một bộ phận doanh nhõn và người lao động cú xu hướng "phai

nhạt" hơn;năng lực vận dụng phỏp luật trong cỏc tỡnh huống kinh doanh "yếu hơn"(nhất là vận dụng luật phỏp quốc tế).. Tỡnh trạng "xộ luật", "vượt luật" và "vi phạm luật" phổ biến hơn dẫn đến hậu quả làm tổn hại đến lợi ớch của xó hộivà khú xõy dựng hỡnh ảnh đẹp cho nhiều doanh nghiệp. Những chuẩn mực của một mụi trường kinh doanh cú văn húa như sự minh bạch về giỏ cả, chất lượng sản phẩm, giữ chữ tớn trong quan hệ đối tỏc, khỏch hàng, nhà nước… chưa được tạo ra. Điều này càng minh chứng cho vai trũ mờ nhạt của cỏc bộ phận trong YTPL tớch cực của chủ thể doanh nghiệp trong

việc đỏnh thức những hành vi kinh doanh cú văn húa cho cỏc chủ thể kinh doanh. Thậm chớ, YTPL bảo thủ, lạc hậu cũn đang triệt tiờu cỏc giỏ trị VHDN.

Thứ hai, nhiều văn bản phỏp luật được thể chế húa nhưng quỏ trỡnh thể chế húa chủ yếu nghiờng về phương diện "kỡm hóm" những vi phạm trong quan hệ của doanh nghiệp hơn là "tạo động lực" cho cỏc chủ thể kinh doanh hành xử cú văn húa

và hỡnh thành cỏc quan hệ cú văn húa trong kinh doanh.

Cỏc tri thức phỏp luật luụn hướng doanh nghiệp đến việc hỡnh thành những giỏ trị văn húa bờn trong cộng đồng doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp với xó hội nhưng những giỏ trị như: sự hợp tỏc, chia sẻ, chữ tớn,sự cộng tỏc, sự cam kết gắn bú,

niềm tin doanh nghiệp, trỏch nhiệm cộng đồng, trỏch nhiệm mụi trường…cũn khỏ xa lạ đối với cỏc cụng ty ở Việt Nam hiện nay. Những vi phạm phỏp luật trong những quan hệ của nhiều doanh nghiệp trong thời gian qua là càng cho thấy tri thức, niềm tin phỏp luật chưa trở thành động lực biến cỏc chủ thể kinh doanh trở thành chủ thể kinh doanh cú văn húa thực sự. Trong nội bộ cỏc cụng ty, ý thức xõy dựng cỏc văn bản, quy định, chuẩn mực dựa trờn cỏc quy định phỏp luật cũn thấp nờn nhiều chuẩn mực doanh nghiệp xung đột với cỏc quy định của phỏp luật. Nhiều chuẩn mực do cỏc doanh nghiệp đưa ra chưa hướng đến những giỏ trị nhõn văn, văn húa, vỡ người lao động và thể hiện được trỏch nhiệm xó hội.

Thứ ba, sự lạc hậu về tri phỏp luật quốc tế đưa đến những thất bại trong quỏ trỡnh xõy dựng thương hiệu của khụng ớt cỏc chủ thể doanh nghiệp.

Cỏc chủ thể doanh nghiệp đang nhận thức vấn đề thương hiệu ngày một sõu sắc hơn và cỏc chớnh sỏch của nhà nước đang cố gắng khuyến khớch cỏc nhà kinh

doanh xõy dựng thương hiệu cho sản phẩm, hướng đến sự lựa chọn của khỏch hàng

và cỏc giỏ trị bền vững. Tuy nhiờn, cú rất ớt doanh nghiệp Việt Nam đó xõy dựng thương hiệu thành cụng trờn thị trường trong và ngoài nước bởi vỡ do trỡnh độ hiểu biết phỏp luật quốc tế và ý chớ phỏp luật cũn thấp. Cũng cú doanh nghiệp để cố gắng

theo kịp yờu cầu xõy dựng tổ chức doanh nghiệp và thương hiệu theo chuẩn chung nờn đó vượt rào, xộ luật, kết quả cũng khụng thành cụng.

Thứ tư, những chuẩn mực VHDN khú khăn trong việc hỡnh thành, niềm tin phỏp luật giảm do tớnh chớnh xỏc, khoa học, kịp thời của cỏc văn bản luật chưa cao.

Nhiều quy phạm phỏp luật đó ban hành, được thực hiện thử nghiệm một thời gian sau đú lại tạm dừng với lý do khụng phự hợp với cộng đồng xó hội và doanh

nghiệp nờn đó làm giảm niềm tin phỏp luật của cỏc chủ thể doanh nghiệp. Vỡ vậy,

trong quỏ trỡnh xõy dựng thể chế phỏp luật, văn húa, cỏc nhà quản lý hiện nay cũng thừa nhận về sự non yếu của hệ thống phỏp luật, đặc biệt là hoạt động thể chế húa

luật trong cuộc sống. Mõu thuẫn giữa quỏ trỡnh ban hành, thể chế húa văn bản luật liờn quan đến doanh nghiệp đũi hỏi ngày càng nhiều với quỏ trỡnh nhận thức, vận dụng luật chậm chạp, khụng theo kịp của cỏc doanh nghiệp đang đưa đến hậu quả là

cỏc doanh nghiệp khụng tỡm hiểu và vận dụng kịp hoặc sẽ cố ý lỏch luật hoặc chống đối luật. Do đú, dễ dẫn đến những vi phạm quan hệ lao động - hành vi vụ kỷ luật trong cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp trong cũng như ngoài nước của cỏc chủ thể doanh nghiệp. Điển hỡnh như việc Hàn Quốc quyết định ngừng nhập khẩu người lao động Việt Nam vào thỏng 9/2012 do người lao động Việt Nam tại Hàn Quốc hay tự ý chấm dứt hợp đồng bỏ sang cụng ty khỏc làm việc khi đặt chõn tới Hàn Quốc. Vỡ

vậy, YTPL của doanh nhõn và người lao động chưa trở thành động lực cho sự tham gia kịp thời của người lao động và doanh nhõn trong hoạt động xõy dựng cỏc thể chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)