dịch vụ chế biến thủy sản của thành phố đƣợc xây dựng ngay tại phƣờng. Tuy nhiên do chƣa có sự hợp tác giữa doanh nghiệp và ngƣ dân, các hoạt động buôn bán hầu hết thông qua đầu nậu nên ngƣ dân thƣờng bị ép giá.
Năm 2011, phƣờng đã xuất khẩu 105 tấn tôm nguyên liệu, 148 tấn mực nguyên liệu và 1.027 tấn cá nguyên liệu. Phƣờng cũng chế biến đƣợc 8.250 tấn hải sản ƣớp đông, 100.000l nƣớc mắm, 5.970 tấn hải sản ƣớp muối phơi khô, khô các loại và 85 tấn mắm.
3.2.10. Phân tích ma trận SWOT đối với khai thác thủy sản phƣờng Thọ Quang Quang Internal External S S1: Nghề khai thác thủy sản là nghề truyền thống. S2: Lực lƣợng lao động dồi dào. S3: Thành lập đƣợc các tổ khai thác. W W1: Trình độ dân trí lao động thấp.
W2: Thiếu nguồn vốn đầu tƣ.
W3: Nghề khai thác quy mô nhỏ.
W4: Quản lý khai thác thủy sản chƣa đạt hiệu quả.
W5: Ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản của ngƣ dân kém. O
O1: Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
O2: Các chính sách hỗ trợ.
O3: Cơ hội tiếp cận với các tiến bộ của
S+O
S1S2O1: Đẩy mạnh phát triển khai thác hải sản một cách hợp lý.
S2O3: Mở các lớp đào tạo nâng cao tay nghề giúp lực lƣợng lao động dễ dàng tiếp
W+O
W1O3: Mở các lớp đào tạo tay nghề cho ngƣ dân.
W2O2: Hỗ trợ cho ngƣ dân vay vốn.
W3O3: Khuyến khích ngƣ dân nâng cấp tàu thuyền, lập các
khoa học. O4: Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm thuận lợi. cận với các ứng dụng khoa học kỹ thuật. S3O2: Hỗ trợ các tổ khai thác hoạt động có hiệu quả hơn.
tổkhai thác.
T
T1 : Chi phí đi biển tăng.
T2: Giá sản phẩm biến động.
T3: Thời tiết thay đổi. T4:Ngƣ trƣờng ngày càng bị thu hẹp. T5 :Nguồn lợi cạn kiệt. S+T S1T1: Có chính sách hỗ trợ xăng dầu cho ngƣ dân.
S2T1T4: Chuyển đổi nghề cho ngƣ dân.
S1T4: Khuyến khích, hỗ trợ vốn cho ngƣ dân đóng tàu khai thác xa bờ. W+T W2T1: Khai thác theo tổ để giảm chi phí. W2T2: Các tổ khai thác liên kết ký hợp đồng để tránh bị ép giá. W4T5: Tìm biện pháp quản lý hiệu quả việc khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản