.2 Giải thích về sự điều chỉnh mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu MÔN MODULE 1 TÌNH TRẠNG XEM PHIM KHÔNG có bản QUYỀN ở SINH VIÊN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA 2020 của TRƯỜNG đh NGUYỄN tất THÀNH HIỆN NAY và một số GIẢI PHÁP đề XUẤT (Trang 27)

STT Mơ hình của Ajzen

1 Nhận thức hành vi

2 Thái độ

3 Nhận thức chuẩn mực

4 Chuẩn mực chủ quan 5 Nhận thức kiểm sốt hành vi 6 7 8 9

Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng website khơng cĩ bản quyền

Xuất phát từ mơ hình nghiên cứu trên, tác giả đưa ra các giải thuyết nghiên cứu sau:

18

H1: Nhận thức được hành vi tác động dương tới hành vi vi phạm bản quyền phim.

H2: Thái độ phản đối về việc vi phạm bản quyền phim tác động âm đến hành vi sử dụng website vi phạm bản quyền.

H3: Các đánh giá về đạo đức tác động âm đến hành vi sử dụng website vi phạm bản quyền phim.

H4: Vai trị của pháp luật tác động dương khi sử dụng website vi phạm bản quyền.

H5: Thĩi quen sử dụng tác động âm đến hành vi sử dụng website vi phạm bản quyền.

H6: Ảnh hưởng xã hội tác động âm đến hành vi sử dụng website vi phạm bản quyền phim.

H7: Nhận thức về rủi ro tác động dương hành vi sử dụng website vi phạm bản quyền phim.

Nhận thức được hành vi vi phạm bản quyền phim cĩ ảnh hưởng đến kết quả hay khơng nếu hành động đĩ được thực hiện. Ajzen và Fishbein đã cho rằng những suy nghĩ khơng sẵn nảy sinh trong tâm trí của một người thì hồn tồn khơng cĩ khả năng ảnh hưởng đến hành vi của người đĩ. Trong nghiên cứu về hành vi vi phạm bản quyền số, khả năng bị phát hiện khi thực hiện hành vi và bị trừng phạt là 2 yếu tố ngăn cản khả năng thực hiện hành vi. Đa số các đối tượng vi phạm bản quyền khơng xem hành vi đĩ là hành động trộm cắp và rất dễ dàng thừa nhận hành vi của mình. Do đĩ nhận thức về khả năng bị bắt cũng như bị phạt được xem như là niềm tin nhận thức hành vi. Nguy cơ càng cao thì mức độ nhận thức hành vi càng thấp.

Thái độ liên quan việc một người cĩ quan điểm như thế nào đối với một hành

vi là khi một ai đĩ ủng hộ đối với một hành vi, họ sẽ tin rằng hành vi này sẽ đem lại kết quả mong muốn và cĩ thể sẽ được thực hiện trong tương lai (Moores & cộng sự, 2009), yếu tố này là một yếu tố quan trọng bởi vì nĩ cĩ thể được thuyết phục để thay đổi. Qua đĩ thực hiện các khuyến nghị chống lại hành vi sử dụng các website vi phạm bản quyền (Cronin & Al-Rafa, 2008)

Đánh giá về đạo đức: Đạo đức là các hệ thống quy tắc, chuẩn mực do văn hố, xã hội đặt ra nhưng khơng được đánh giá bởi pháp luật. Theo Phạm Quốc Trung &

19

cộng sự (2019), tác giả xem đạo đức là một nhân tố để hạn chế được hành vi vi phạm bản quyền phim.

Vai trị của pháp luật là yếu tố tác động mạnh mẽ đến nhận thức của một cá nhân về sự dễ dàng hoặc khĩ khăn trong việc thực hiện hành vi cụ thể là hành vi xem phim khơng cĩ bản quyền. Điều này phụ thuộc vào sự sẵn cĩ của các nguồn lực và các cơ hội để thực hiện hành vi.

Thĩi quen sử dụng là những hành vi được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần trong quá trình sinh hoạt. Trong bài nghiên cứu của Joy Ng Xue Qi (2016) về các tác động thĩi quen đến hành vi vi phạm trong âm nhạc, tác giả lập luận rằng dù người dùng cĩ thực hiện việc đăng ký nghe nhạc cĩ bản quyền hợp pháp, nhưng chính thĩi quen tải nhạc về một cách bất hợp pháp khi đã hình thành thì sẽ tiếp tục củng cố hành

vi tải nhạc bất hợp pháp trong hiện tại và ngay cả trong tương lai. Trong phạm vi nghiên cứu, thĩi quen càng lâu dài thì người sử dụng càng ít đắn đo về việc cĩ hay khơng việc sử dụng các trang website khơng cĩ bản quyền để xem phim. Do đĩ, dẫn tới khả năng là hành vi này vẫn sẽ được tiếp diễn ra.

Ảnh hưởng xã hội là phản ánh được nhận thức của một cá nhân về việc những người mà họ cho là quan trọng hoặc xung quanh họ cĩ ủng hộ với một hành vi này hay khơng (Phạm Quốc Trung & cộng sự, 2019). Nếu một nhĩm hoặc một cá nhân được cho là quan trọng đối với họ, nếu họ chấp thuận một hành vi nào đĩ thì họ sẽ càng nhanh chĩng thực hiện hành vi đĩ để đạt được mục đích (Moores & cộng sự, 2009). Ngồi ra, theo như lý thuyết thuyết phục thì cho rằng hành vi của một người bị ảnh hưởng bởi những lập luận từ những thơng tin nhận được của người khác và lý thuyết bất hịa hợp về nhận thức cho rằng một người cĩ thể thay đổi thái độ đối với hành vi để cảm thấy hịa hợp với những người xung quanh.

Nhận thức rủi ro là những rủi ro mà một chủ thể quan niệm rằng mình chắc chắn sẽ nhận được trong tương lai khi mà họ thực hiện một hành động nào đĩ ở thời điểm hiện tại. Phạm Quốc Trung & cộng sự (2019) cho rằng với nhận thức rủi ro tỉ lệ nghịch với khả năng thực hiện được hành vi. Sự dễ dãi trong việc kết nối internet đã đĩng vai trị khách quan trong việc chia sẻ bản quyền dưới dạng trực tuyến. Ngồi ra, sự phát triển của Internet cũng đã tạo ra được những cộng đồng mới trong thế giới mạng. Các cơng cụ trực tuyến này giúp cho mọi người dù khơng gặp nhau nhưng vẫn

20

cĩ thể chia sẻ thơng tin, ý tưởng thơng qua internet. Điều đấy làm cho những nỗ lực ngăn chặn vi phạm bản quyền, cũng như thực thi những đạo luật bảo vệ bản quyền trở nên khĩ khăn hơn, cơng nghệ đã tạo ra những giá trị và lợi ích cho cá nhân và mang họ đến với hành vi vi phạm bản quyền.

21

TĨM TẮT CHƯƠNG 2

Chương 2 đã trình bày và phân tích về khái niệm bản quyền phim. Sau đĩ, dựa vào các nghiên cứu trước đây, nhĩm tác giả đã trình bày một số thuyết như thuyết nhu cầu của Maslow, thuyết động cơ tâm lý của McGuire, học thuyết X của Douglas Mcgregor, thuyết hành động hợp lý của Ajzen và Fishbein xây dựng năm 1967. Cuối cùng, sau khi đã nghiên cứu, tham khảo các lý thuyết và các mơ hình nghiên cứu trước đây thì nhĩm tác giả đã đề xuất ra được mơ hình nghiên cứu của mình để thấy được các yếu tố cụ thể tác động lên sinh viên trường ĐH Nguyễn Tất Thành. Ngồi ra, để phù hợp hơn với bối cảnh trường ĐH, nhĩm tác giả đã tiến hành phỏng vấn sâu, nghiên cứu tài liệu thứ cấp để điều chỉnh mơ hình và thang đo của các biến. Mơ hình sau khi điều chỉnh gồm 7 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. Mơ hình này cũng là tiền đề quan trọng để phục vụ cho các nghiên cứu ở những chương tiếp theo.

22

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Quy trình nghiên cứu

Nghiên cứu này tiến hành nghiên cứu theo quy trình gồm hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Cĩ thể biểu diễn thành sơ đồ 3.1. như sau:

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

Nghiên cứu sơ bộ thơng qua việc phân tích tài liệu thứ cấp và kết quả phỏng vấn sâu để kiểm tra tính thực tế của mơ hình, từ đĩ tiến hành cách điều chỉnh nếu cần thiết nhằm làm cho mơ hình tốt hơn trong bối cảnh nghiên cứu.

Nghiên cứu chính thức nhằm tìm kiếm các kết quả từ thực tiễn địa bàn nghiên cứu để đưa ra những khuyến nghị hàm ý quản trị. Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng với kỹ thuật khảo sát bằng bảng câu hỏi để nắm bắt thơng tin, thu thập dữ liệu về tác động của các biến. Mục đích của giai đoạn nghiên cứu chính thức là kiểm định lại độ tin cậy của thang đo và mơ hình lý thuyết về các nhân tố tác động đến động cơ làm việc của nhân viên bằng phương pháp phân tích hồi quy để đánh giá giá trị của các thang đo trong nghiên cứu chính thức này.

23

3.2. Các thang đo trong mơ hình nghiên cứu3.2.1. Thang đo nhận thức hành vi 3.2.1. Thang đo nhận thức hành vi

Thang đo nhận thức hành vi được thể hiện ở Bảng 3.1 dưới đây.

Ký hiệu

NTHV1

NTHV2

NTHV3

NTHV4

3.2.2. Thang đo thái độ phản đối

Thang đo thái độ phản đối được thể hiện ở Bảng 3.2 dưới đây.

Ký hiệu

TĐPĐ1

TĐPĐ2

TĐPĐ3

3.2.3. Thang đo đánh giá về đạo đức

Thang đo đánh giá về đạo đức được thể hiện ở bảng 3.3 dưới đây

Ký hiệu

ĐGĐĐ1

ĐGĐĐ2

ĐGĐĐ3

25

3.2.4. Thang đo vai trị của pháp luật

Thang đo vai trị của pháp luật thể hiện ở Bảng 3.4 dưới đây.

Ký hiệu

VTPL1

VTPL2

VTPL3

3.2.5. Thang đo thĩi quen sử dụng

Thang đo thĩi quen sử dụng được thể hiện ở Bảng 3.5 dưới đây.

Ký hiệu

TQSD1

TQSD2

TQSD3

quyền do thĩi quen

Tơi chọn xem website vi Mitra Karami, (2006) phạm bản quyền do thĩi

quen thích sản phẩm miễn phí

Tơi ưu tiên việc sử dụng website vi phạm bản quyền để xem phim

3.2.6. Thang đo ảnh hưởng xã hội

Thang đo ảnh hưởng xã hội được thể hiện ở Bảng 3.6 dưới đây.

Ký hiệu

AHXH1

AHXH2

TIEU LUAN MOI download : skknchat@g

3.2.7. Thang đo nhận thức rủi ro

Thang đo nhận thức rủi ro được thể hiện ở Bảng 3.7 dưới đây.

Ký hiệu

NTRR1

NTRR2

NTRR3

3.2.8. Thang đo hành vi vi phạm bản quyền

Thang đo hành vi vi phạm bản quyền được thể hiện ở Bảng 3.8 dưới đây.

Ký hiệu

HVVPBQ1

28

HVVPBQ2

HVVPBQ3

HVVPBQ4

3.3. Bảng khảo sát

Nội dung Bảng khảo sát gồm 3 phần chính như sau:

Phần I: Giới thiệu mục đích nghiên cứu.

Phần II: Bao gồm những câu hỏi về các yếu tố tác động đến tình trạng xem phim khơng cĩ bản quyền của sinh viên đại học Nguyễn Tất Thành. Thang điểm Likert với 5 cấp độ được dùng để đo lường tất cả các yếu này, câu trả lời chọn lựa từ điểm 1 “hồn tồn khơng đồng ý” đến điểm 5 “hồn tồn đồng ý”, cụ thể:

(1) Hồn tồn khơng đồng ý.

(2) Khơng đồng ý.

(3) Khơng ý kiến (trung dung).

(4) Đồng ý.

(5) Hồn tồn đồng ý.

29

Phần III: Bao gồm những câu hỏi thơng tin cá nhân: Giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, vị trí cơng việc.

Nội dung Bảng câu hỏi phỏng vấn gồm các phần sau:

Phần I. Thơng tin người tham gia phỏng vấn.

Phần II. Câu hỏi phỏng vấn.

3.4. Các phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính

- Số lượng đáp viên tham gia phỏng vấn là 235 người và chủ yếu là tại trường đại học Nguyễn Tất Thành . Thời gian thực hiện là 10 ngày (khoảng 23 đáp viên/ngày).

- Đa số các đáp viên đều cĩ cách hiểu tương đối chính xác về khái niệm “Bản quyền” tất cả cho rằng cĩ nhiều yếu tố trong thực tế cĩ tác động đến hành vi vi phạm bản quyền….

- Về các khía cạnh của văn hĩa doanh nghiệp, câu trả lời của các đáp viên đều nằm trong các biến độc lập mà tác giả đề xuất trong mơ hình nghiên cứu. Tuy nhiên, về các câu hỏi, các đáp viên cĩ gĩp ý thay đổi về một số từ ngữ cho sát với thực tế mơi trường nghiên cứu tại Việt Nam và nhìn chung khơng thay đổi nhiều về nội dung.

3.4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng

- Khảo sát, thu thập dữ liệu từ đối tượng nghiên cứu thơng qua bảng câu hỏi khảo sát đã được hồn chỉnh sau khi nghiên cứu định tính để khám phá, kiểm định các yếu tố tác động đến làm việc của nhân viên bệnh viện.

- Cĩ cơ sở dữ liệu để so sánh với nghiên cứu trước đây, với đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi xem phim khơng cĩ bản quyền của sinh viên trường ĐH Nguyễn Tất Thành, từ đĩ cĩ thể kết luận về giá trị khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài.

3.5. Kích thước mẫu và chọn mẫu

Theo kinh nghiệm của các nghiên cứu trước đây cho thấy kết quả nghiên cứu chịu sự ảnh hưởng của kích thước mẫu. Nếu kích thước mẫu nhỏ thì kết quả nghiên cứu khơng đảm bảo tính chính xác. Ngược lại nếu kích thước mẫu càng lớn thì sẽ càng đảm bảo tính chính xác của nghiên cứu, tuy nhiên như vậy nghiên cứu sẽ khá tốn kém

30

về chi phí và thời gian. Do đĩ kích thước mẫu như thế nào để vừa đảm bảo tính chính xác vừa cĩ chi phí nghiên cứu phù hợp là điều cần quan tâm trong nghiên cứu.

Hiện nay các nhà nghiên cứu chưa thống nhất với nhau về số mẫu nghiên cứu. Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê, 2008) thì quy mơ mẫu ít nhất phải bằng 4 hoặc 5 lần số biến quan sát . Tuy nhiên, theo Hair (2006), kích thước mẫu cĩ thể xác định theo cơng thức sau:

N = K x P x M (với K=5, P là số lượng biến phân tích M là bậc của thang đo)

Áp dụng phương pháp lấy mẫu xác suất (probability sampling), kỹ thuật lấy mẫu thuận tiện (convenience sampling).

- Phương pháp: Nghiên cứu định lượng được thực hiện thơng qua việc khảo sát trực tuyến (online) bằng Google form và trực tiếp (offline) bằng bảng khảo sát giấy.

- Cơng cụ thu thập dữ liệu: thu thập bằng bảng câu hỏi đĩng, khảo sát đối sinh viên Khoa quản trị kinh doanh Khĩa 2020 trường đại học Nguyễn Tất Thành.

- Cơng cụ và nội dung xử lý dữ liệu: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 20 để xử lý số liệu thu thập, kiểm định hệ số tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phương trình hồi quy tuyến tính. Với tập dữ liệu thu về, việc đầu tiên là gạn lọc những bảng câu hỏi khơng phù hợp, sau đĩ tiến hành nhập liệu, làm sạch và tiến hành một số phương pháp phân tích trên phần mềm.

3.6. Phương pháp phân tích dữ liệu

Việc phân tích dữ liệu được thực hiện theo các bước sau:

Thứ nhất là kiểm tra và làm sạch dữ liệu. Phương pháp nghiên cứu tập trung vào phân tích tổng thể các dữ liệu điều tra được từ khảo sát thực tế. Việc kiểm tra và làm sạch dữ liệu nhằm mục đích làm sạch số liệu và mơ tả sơ bộ (sắp xếp dữ liệu, lược đồ, tính số liệu thống kê ban đầu, trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị cực trị, bảng phân tổ chéo), xem xét tính gắn kết tổng thể, hiển thị dữ liệu, cơ cấu số liệu, phân loại theo phương pháp khảo sát.

Thứ hai là kiểm tra độ tin cậy. Để đánh giá độ tin cậy của các thang đo, tác giả tiến hành phân tích hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng trước để loại bỏ các biến khơng phù hợp. Về hệ số Cronbach’s Alpha, nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng hệ số

31

Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt. Từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Thế nhưng cũng cĩ nhà nghiên cứu đề nghị Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là cĩ thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008).

Vì vậy đối với nghiên cứu này, Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là chấp nhận được. Các biến cĩ hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.30 và thành phần thang đo cĩ hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,60 sẽ được xem xét để loại (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008).

Thứ ba là tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) và phân tích thống kê mơ tả. Sau khi kiểm tra độ tin cậy, giá trị hội tụ và phân biệt của thang đo, tiếp tục tính giá trị trung bình của từng nhĩm yếu tố nhằm

Một phần của tài liệu MÔN MODULE 1 TÌNH TRẠNG XEM PHIM KHÔNG có bản QUYỀN ở SINH VIÊN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA 2020 của TRƯỜNG đh NGUYỄN tất THÀNH HIỆN NAY và một số GIẢI PHÁP đề XUẤT (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w