STT Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất CLĐ MĐG GTNC MĐG Mức độ chấp nhận của ngƣời dân (%) MĐG Khả năng tiêu thụ nông sản (%) MĐG Đánh giá chung 1 LUT 1: Chuyên
lúa Lúa xuân – Lúa mùa 308 TB 123 C 75 TB 71 TB TB
2
LUT 2: 1 lúa - 1 màu
Khoai lang - Lúa mùa 458 C 179 RC 85 C 83 C C
Khoai sọ - Lúa mùa 368 TB 186 RC 50 TB 52 TB TB
TB 413 C 171 RC 68 TB 68 TB C
3
LUT 3: 2 lúa – 1 màu
Lúa xuân – Lúa mùa -
ngô đông 527 C 114 TB 85 C 83 C C
Lúa xuân – Lúa mùa -
đậu tƣơng 536 C 136 C 90 C 91 C C
Lúa xuân – Lúa mùa -
lạc 526 C 116 TB 55 TB 57 TB TB
Lúa xuân – Lúa mùa -
cải bắp 691 RC 139 C 65 TB 63 TB C
TB 638 RC 121 C 74 TB 74 TB C
71 STT Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất CLĐ MĐG GTNC MĐG Mức độ chấp nhận của ngƣời dân (%) MĐG Khả năng tiêu thụ nông sản (%) MĐG Đánh giá chung
Khoai lang - Đậu
tƣơng 488 C 200 RC 85 C 86 C C
TB 564 C 145 TB 80 C 80 C C
5
LUT 5: Cây ăn quả
Bƣởi diễn 2210 RC 154 RC 95 RC 93 RC RC
Cam 2125 RC 146 RC 90 RC 91 RC RC
Nhãn 2045 RC 135 C 90 RC 90 RC RC
TB 2168 RC 150 RC 93 RC 93 RC RC
6 LUT 6:công nghiệp Cây Chè 1140 RC 144 RC 85 C 88 C RC 7 LUT 7: Rừng Trồng Keo 574 RC 132 RC 90 C 92 C RC 8 LUT 8:trồng thủy sản Nuôi Cá rô phi 1421 RC 169 RC 85 C 84 C RC
b. Đánh giá bền vững về xã hội của các loại hình sử dụng đất
* Qua bảng trên cho thấy ở tiểu vùng 1 đem lại bền vững về xã hội nhƣ sau: - LUT chuyên lúa bền vững về xã hội ở mức trung bình nhƣng thấp nhất vùng với số CLĐ chỉ đạt 314 công/ha và GTNC là 117 nghìn đông/công.
- LUT 2 Lúa - 1 Màu bền vững về xã hội ở mức trung bình với số CLĐ trung bình đạt 503 công/ha và GTNC trung bình là 116 nghìn đồng/công.
- LUT chuyên màu bền vững về xã hội khá cao với số CLĐ trung bình đạt 549 công/ha và GTNC trung bình là 110 nghìn đồng/công; trong đó KSDĐ Lạc xuân - Lạc thu - Khoai tây bền vững về xã hộicao nhất LUT với số CLĐ đạt 573 công/ha và GTNC là 126 nghìn đồng/công.
- LUT trồng rừng bền vững về xã hội ở mức rất cao với số CLĐ trung bình đạt 568 công/ha và GTNC trung bình là 127 nghìn đồng/công.
- LUT nuôi trồng thủy sản bền vững về xã hội ở rất cao với số CLĐ trung bình đạt 1.455công/ha và GTNC trung bình là 157 nghìn đồng/công.
Mặc dù LUT chuyên lúa bền vững về xã hội ở mức trung bình nhƣng vẫn đƣợc ngƣời dân lựa chọn là để cung cấp nguồn lƣơng thực cho cuộc sống.
* Từ kết quả điều tra và tổng hợp trong tiểu vùng 2 cho thấy: Bền vững về xã hội ở tiểu vùng 2 qua bảng trên cho thấy:
- LUT chuyên lúa bền vững về xã hội ở mức trung bình, số CLĐ là 308 công/ha và GTNC đạt 123 nghìn đồng/công.
- LUT 1 lúa - 1 màu bền vững về xã hội ở mức khá cao cho vùng với số CLĐ trung bình đạt 413 công/ha và GTNC là 171.02 nghìn đồng/công
- LUT 2 Lúa - 1 Màu bền vững về xã hội ở mức cao với số CLĐ trung bình đạt 638 công/ha và GTNC trung bình đạt 121 nghìn đồng/công; Trong đó KSDĐ Lúa xuân – Lúa mùa - cải bắp bền vững về xã hội cao nhất của LUT này với số CLĐ đạt 691 công/ha và GTNC là 139 nghìn đồng/công nhƣng mức chấp nhận của ngƣời dân lại ko cao chỉ đạt 65%.
- LUT chuyên rau màu đạt mức cao với số CLĐ trung bình đạt 564 công/ha và GTNC trung bình đạt 145 nghìn đồng/ha; đặc biệt KSDĐ Dƣa chuột - Cà chua đem lại hiệu quả xã hội cao nhất trong LUT này với số CLĐ đạt 835 công/ha, GTNC là 138 nghìn đồng/công và mức chấp nhận của ngƣời dân cũng đạt cao tới 80%.
73
- LUT cây ăn quả bền vững về xã hội cho vùng là cao nhất với số CLĐ trung bình đạt 2168 công/ha, GTNC là 149,94 và mức chấp nhận của ngƣời dân cũng đạt cao nhất; Trong đó KSDĐ trồng bƣởi bền vững về xã hội cao hơn KSDĐ trồng cam của vùng.
- LUT cây công nghiệp bền vững về xã hội ở mức rất cao với số CLĐ đạt 1140 công/ha thấp hơn LUT cây ăn quả, GTNC đạt 144 nghìn đồng.
- LUT trồng rừng bền vững về xã hội ở mức rất cao với số CLĐ đạt 574 công/ha, GTNC đạt 132 nghìn đồng.
- LUT nuôi trồng thủy sản với KSDĐ nuôi thả cá rô phi đã bền vững về xã hội là rất cao chỉ sau LUT cây ăn quả, với số CLĐ đạt 1421 công/ha và GTNC đạt 169 nghìn đồng/công.
Theo kết quả đánh giá về hiệu quả xã hội cho thấy:
Hầu hết các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện bền vững về xã hội từ trung bình đến rất cao, trong đó các loại hình sử dụng LUT 5: Cây ăn quả, LUT 6: Cây công nghiệp, LUT 7: Trồng Rừng, LUT 8: Nuôi trồng thủy sản lúa - màu, lúa - thủy sản, cua thâm canh đƣợc đánh giá rất cao về bền vững về xã hội; ở mức cao gồm LUT 3: 2 lúa – 1 màu , LUT 4: Chuyên màu; ở mức trung bình gồm LUT 1: Chuyên lúa, LUT 2: 1 lúa - 1 màu.
Các LUT của tiểu vùng 2 bền vững về xã hội cao nhất rồi đến tiểu vùng 1; cụ thể là tiểu vùng 2 thu hút nhiều lao động nhất với trung bình là 914 công/ha đem lại GTNC đạt 144 nghìn đồng/công và HQĐV là 2,45 lần; tiểu vùng 1 thu hút 624 công/ha với trung bình GTNC là 120 nghìn đồng/ha và HQĐV là 1,98 lần.
3.3.2.3. Bền vững về môi trường
a. Phân tích tác động môi trƣờng của các loại hình sử dụng đất
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của hệ thống trồng trọt hiện tại đến môi trƣờng đang là vấn đề cấp bách đòi hỏi phải có số liệu phân tích kỹ về các mẫu đất, nguồn nƣớc và nông sản trong một thời gian dài. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi chỉ xin đƣợc đề cập đến một số vấn đề có mức độ ảnh hƣởng đến môi trƣờng trong sản xuất nông nghiệp nhƣ sau:
- Mức độ sử dụng phân bón.
- Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. a.1. Đánh giá tình hình sử dụng phân bón
Theo Tadon H.L.S sự suy kiệt các chất dự trữ trong đất cũng là biểu góp cho cải thiện tài nguyên thiên nhiên và tốt hơn nữa cho chính môi trƣờng (Tổng cục quản lý đất đai, 2010).
Theo Đỗ Nguyên Hải, một trong những nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm độ phì ở những vùng đất thâm canh cao là vấn đề sử dụng phân bón mất cân đối giữa N: P2O5: K2O (Đỗ Nguyên Hải, 1999).
Ngày nay việc thâm canh tăng vụ, áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất nhằm tăng năng suất, sản lƣợng cây trồng, thay thế phân hữu cơ bằng phân hóa học, thay công làm cỏ, diệt trừ sâu bệnh bằng các loại thuốc trừ cỏ và thuốc BVTV đã gây ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng đất, nƣớc, không khí. Đặc biệt đối với những cây trồng mang lại giá trị hàng hóa cao thì việc bảo vệ đất, ít quan đến việc sử dụng cân đối giữa các loại phân đạm, lân, kali và các nguyên tố vi lƣợng.
Kết quả điều tra về phân bón cho cây trồng trên địa bàn nghiên cứu cho thấy phân đạm đƣợc bón chủ yếu là phân urê, kali chủ yếu là Kali clorua, phân lân chủ yếu là supe lân, phân chuồng chủ yếu là tự cung từ phụ phẩm chăn nuôi.
Để đánh giá mức độ đầu tƣ phân bón và xác định ảnh hƣởng của chúng đến chất lƣợng đất và môi trƣờng. Qua số liệu điều tra phân bón tại vùng nghiên cứu và tiêu chuẩn bón phân cân đối cho các cây trồng (Nguyễn Văn Bộ, 2000)[1] theo bảng dƣới đây:
Mức độ sử dụng phân bón của tiểu vùng 1
Bảng 3.11. Lƣợng phân bón cho cây trồng ( quy đổi ra lƣợng N, P2O5, K2O ) và tiêu chuẩn bón phân cân đối, hợp lý ở tiểu vùng 1
STT Loại hình sử dụng đất
Kiểu sử dụng đất
Theo điều tra Theo khuyến cáo
Đánh giá chung N P2O5 K2O chuồng Phân N P2O5 K2O chuồng Phân
Kg/ha Kg/ha Kg/ha Tấn/ha Kg/ha Kg/ha Kg/ha Tấn/ha
1 LUT 1:
Chuyên lúa Lúa xuân – lúa mùa 217,45 152,75 85,43 20
200 – 230 130 – 150 30 – 90 14 – 18 Không phù hợp 2 LUT 2:lúa - 1 màu 1
Lúa xuân – lúa mùa - ngô
đông 388,85 226,25 171,68 28,15 350 – 410 200 – 240 110 – 190 22 - 28 Phù hợp
Lúa xuân – lúa mùa - đậu
tƣơng 232,9 213,04 129,13 27,55 200 – 250 170 – 210 150 – 230 19 – 24 Phù hợp Không
3 LUT 4:Chuyên màu
Lúa xuân - Lạc thu – ngô
đông 328,95 226,2 186,35 29,15 290 -340 210 – 270 155 – 220 24 – 30 Phù hợp
Lạc xuân - lạc thu – ngô
đông 219,4 193,5 173,6 30,1 190 - 240 190 – 270 170 – 220 24 – 30 Phù hợp
Lạc xuân – lạc thu – khoai
tây 185,02 214,51 170,44 34,45 90 – 160 150 – 280 160 – 270 26 – 40 Phù hợp Không
4 LUT 8:Nuôi trồng thủy sản
Cá 0 0 0 28,9 Phù hợp
Mức độ sử dụng phân bón của tiểu vùng 2
Bảng 3.12. Lƣợng phân bón cho cây trồng ( quy đổi ra lƣợng N, P2O5, K2O ) và tiêu chuẩn bón phân cân đối, hợp lý ở tiểu vùng 2
STT Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất
Theo điều tra Theo khuyến cáo
So sánh
N P2O5 K2O chuồng Phân N P2O5 K2O chuồng Phân
Kg/ha Kg/ha Kg/ha Tấn/ha Kg/ha Kg/ha Kg/ha Tấn/ha
1 LUT 1: Chuyên lúa Lúa xuân – lúa mùa 222 149,14 88,75 25,4 200 – 230 130 – 150 30 –
90 14 -18 Phù hợp 2 LUT 2:màu 1 lúa - 1
Khoai lang- lúa
mùa 221,45 152,84 120 18,95 130 – 200 80 – 160
70 -
180 16 – 28
Không Phù hợp Khoai sọ - lúa mùa 270 134,84 128 23,35 230 - 280 120 - 150 80 - 130 14 - 18 Phù hợp
3 LUT 3: 2 lúa – 1 màu
Lúa xuân – lúa mùa
- ngô đông 348,45 214,14 136,75 37,15 320 – 380 210 – 240 60 – 150 22 – 28 Phù hợp Lúa xuân – lúa mùa
- đậu tƣơng 247 213,14 130,8 38,25 230 – 260 130 – 240 75 – 150 22 - 28 Phù hợp Lúa xuân – lúa mùa
- lạc xuân 254 211,14 142,25 35,92 230 – 260 130 – 240
75 –
150 22 - 28 Phù hợp Lúa xuân – lúa mùa
- cải bắp 442,15 248,19 266,75 39,35 380 – 480 220 – 330
180 –
330 34 – 58 Phù hợp
4 LUT 4: màu Chuyên rau
Lạc xuân – lạc mùa 61 120 95,55 20,07 40 – 60 120 – 180 90 – 120 16 – 20 Không Phù hợp Dƣa chuột – cà chua 331 192 268 34,25 265 - 307 170 – 228 280 – 350 42 – 52 Không Phù hợp Khoai lang - đậu
tƣơng 146,45 157 132,05 22,25 70 – 130 90 – 190 115 - 210 18 – 30 Không Phù hợp
Nhãn 160,05 110 122,37 28,18 Phù hợp
6 LUT 6:nghiệp Cây công Chè 156 70 92 20,34 Phù hợp
7 LUT 8:thủy sản Nuôi trồng Cá 0 0 0 28,9 Phù hợp
b. Đánh giá bền vững về môi trƣờng của các loại hình sử dụng đất
* Theo bảng tổng hợp lƣợng phân bón đƣợc sử dụng trong các LUT của vùng 1 cho thấy:
+ Hầu hết lƣợng bón phân đạm cho cây trồng trong các KSDĐ của LUT là hợp lý so với tiêu chuẩn, chỉ có KSDĐ Lạc xuân - Lạc thu - Khoai tây là vƣợt quá mức cần thiết của cây gây lãng phí và ô nhiễm môi trƣờng.
+ Lƣợng bón phân lân cũng tƣơng đối hợp lý; bên cạnh đó KSDĐ Lúa xuân - Lúa mùa trong LUT chuyên lúa và KSDĐ Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tƣơng trong LUT chuyên màu là bón vƣợt quá tiêu chuẩn với lƣợng không nhiều nên không ảnh hƣởng lớn tới môi trƣờng.
+ Lƣợng kali đƣợc bón cho cây trồng trong các KSDĐ của vùng này là hợp lý với tiêu chuẩn.
+ Lƣợng phân chuồng đƣợc ngƣời dân quan tâm và đa số là sử dụng với lƣợng quá mức so với tiêu chuẩn nhƣng điều này cũng không gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trƣờng và nó cho hiệu quả năng suất của nông sản cao hơn.
* Theo bảng tổng hợp lƣợng phân bón đƣợc sử dụng trong các LUT của vùng 2 cho thấy:
Qua bảng tổng hợp cho thấy ở tiểu vùng này thì lƣợng bón phân N:P:K chƣa đƣợc hợp lý, với lƣợng bón trong các LUT còn dƣ thừa so với tiêu chuẩn, đặc biệt là LUT chuyên rau màu là bón với lƣợng dƣ thừa khá cao và KSDĐ Khoai lang - Lúa mùa trong LUT 1 Lúa - 1 Màu cũng dùng với lƣợng quá tiêu chuẩn.Điều này không những gây lãng phí mà còn gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc xung quanh khu vực làm ảnh hƣởng tới sức khỏe cũng nhƣ đời sống của con ngƣời.
+ Trong lƣợng phân đạm, lân, kali bị bón vƣợt quá mức tiêu chuẩn với 1 trong 3 loại phân này thì chủ yếu là ở LUT chuyên lúa và LUT 2 Lúa - 1 Màu.
+ Lƣợng phân chuồng thì hầu hết đƣợc sử dụng vƣợt quá so với tiêu chuẩn, lƣợng dƣ thừa này sẽ giúp cải tạo đất tốt hơn.
3.3.3.2 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc BVTV
Trong sản xuất nông nghiệp việc sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ sâu hại, bệnh dịch bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lƣơng thực quốc gia là biện
79
pháp chủ yếu. Nhƣng chúng ta không thể phủ nhận hệ quả của việc sử dụng thuốc BVTV không đúng cách đã gây ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng và sức khỏe của con ngƣời.
Từ kết quả điều tra cho thấy, tất cả các loại cây trồng đều sử dụng thuốc BVTV và thực tế liều lƣợng dùng đều ở mức cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Cụ thể mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tại xã đƣợc thể hiện ở bảng :