Đây là tác phẩm của họa sĩ Matsumoto Reji (松本零士:1938 ) tại từ năm 196 8 1970 Năm 2220 thì xuất hiện Android nữ có khả năng tình dục Yuki gặp một đàn ơng trong khi làm việc, 2 ngƣời trở thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 35 - 39)

xuất hiện Android nữ có khả năng tình dục Yuki gặp một đàn ơng trong khi làm việc, 2 ngƣời trở thành gián điệp và điểu tra bí mật của kế hoạch di dân vũ trụ.

園:mẫu giáo), Shogaku 1 nen sei (小学一年生:Học sinh lớp 1) đến Shougaku 4 nen sei (小学四年生:Học sinh lớp 4). Từ năm 1973, truyện đƣợc chuyển thể thành phim hoạt hình nhƣng khơng cuốn hút khán giả, thậm chí chỉ phát hành nửa năm trong giai đoạn I .

Nhƣng năm 1974, truyện Doraemon mới bắt đầu phổ biến đối với nhóm thanh niên và lớn tuổi hơn, nhất là những ngƣời có con nhỏ. Một năm sau, số lƣợng phát hành tập đầu tiên đã lên đến con số 1 triệu bản và vào năm 1977, cuốn tạp chí dành cho thiếu nhi “Korokoro comic (コロコロコミック)” trong đó riêng truyện “Doraemon” chiếm tới 200 trang, đã ra đời. Tập 18 của năm 1979 thì đã đạt kỷ lục in 1 triệu bản và bắt đầu làm phim hoạt hình giai đoạn II và phim hoạt hình đƣợc chiếu định kỳ ở rạp từ năm 1980 [55, tr.118]. Doraemon là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của nhà xuất bản Shogaku kan.

Doraemon ra đời giữa lúc các phụ huynh đang trăn trở về việc truyện tranh bị “ngƣời lớn” hóa, nên họ cảm thấy rất vui mừng và chào đón tác phẩm truyện tranh cho gia đình. Các sêri Doraemon kéo dài nhiều năm và xuất hiện nhiều chƣơng trình Doraemon mới, và hàng năm có ít nhất 1 phim đƣợc chuyển thể từ chuyện dài trong truyện tranh để cả gia đình đi xem. Vì ngay cả đến bây giờ, trên thị trƣờng có nhiều tác phẩm truyện tranh mà các phụ huynh không thể bao quát hết nội dung nên quan tâm tới những tác phẩm dành cho lớn tuổi với nội dung hấp dẫn và có tính giáo dục tình cảm cho bạn bè. Quan niệm nhƣ vậy nên Nhật Bản có nhiều tác phẩm “đƣợc trƣờng thọ” nhƣ Doraemon.

Nhƣ vậy, truyện tranh Nhật đã phải cố gắng rất nhiều khi trong quá trình phát triển của mình: truyện tranh thiếu nhi cố gắng thể hiện đối tƣợng giáo dục và đạo đức và còn “cõng” thêm một nhiệm vụ là làm sao thu hút đƣợc cả phụ huynh và học sinh. Truyện tranh đƣợc chuyển thể thành phim

hoạt hình và những loại hình khác để tăng sự tiếp xúc với độc giả và khán giả vì đến thời điểm này, truyện tranh không chỉ đối tƣợng của trẻ em mà đã thành một hệ thống “sản nghiệp” lớn của Nhật Bản.

Sau khi Bảy viên ngọc rồng của ông Toriyama ra đời, tạp chí thiếu niên Jump bán đƣợc hơn 8 triệu tập/tuần, và bán bản quyền phát hành phim hoạt hình, lợi nhuận của những đồ chơi và văn phòng phẩm - tất cả những nguồn thu nhập này đã mang lại diện mạo hoàn toàn mới cho truyện tranh - truyện tranh trở thành sản phẩm chủ yếu của các nhà xuất bản. Và đƣơng nhiên, với một nguồn cung dồi dào nhƣ thế, độc giả lớn nhƣ thế, truyện tranh cũng bƣớc sang một trang mới, khi thay đổi xu hƣớng giáo dục sang những nội dung giải trí, trong đó bao gồm các nội dung nhạy cảm.

Nhƣ vậy, truyện tranh Nhật Bản có nhiều vấn đề trong q trình phát triển. Thứ nhất là truyện tranh đƣợc mặc định là phƣơng tiện cho giáo dục đối với những nhóm chuyển thể truyện tranh thành phim, hay các tiểu thuyết. Đây là một mâu thuẫn rất lớn vì đối với những ngƣời đánh giá truyện tranh là dành cho thiếu nhi, họ khơng chấp nhận việc này; Cịn đối với ngƣời thể hiện nhƣ “kịch họa” thì lấy phƣơng pháp truyện tranh mới để thể hiện tác phẩm đạt trình độ nhƣ phim hoạt hình, hay tiểu thuyết là có giá trị nhƣ văn học. Thứ hai là về các sản phẩm giải trí. Khi nhà xuất bản có lợi nhuận từ truyện tranh - một loại sản phẩm bán chạy nhất - nên nhiều nhà xuất bản muốn tăng doanh thu bằng cách cho xuất bản những truyện với cảnh nhạy cảm (nhƣ lõa thể hay mỉa mai những nhân vật có thật trong xã hội hay kể bí mật của ngơi sao nào đó). Nhƣng xu hƣớng bị đánh giá là đi ngƣợc lại tác dụng giáo dục đạo đức của truyện tranh.

Trong bối cảnh nhƣ thế, trƣớc nhu cầu của phụ huynh và giám sát của chính quyền, các họa sĩ và nhà xuất bản đã có những nỗ lực nhằm phân loại truyện tranh theo các thế hệ. Tóm lại là trong giai đoạn này, truyện tranh nằm ở vị trí trung tâm trong mối quan tâm của thế hệ trẻ và các bậc phụ huynh.

rầm rộ đã tạo ra thay đổi xu hƣớng lớn của truyện tranh Nhật Bản. Tuy vậy, truyện tranh không chấp nhận ngừng lại, mà xoay sang một thế mới: tiến hành lấy đề tài trong game và cập nhật thông tin game mới trong tạp chí để cùng tồn tại với các trị game (nhƣ có truyện tranh về nhân vật sở hữu các game và các nội dung khác phù hợp với thực tế mới). Khơng chỉ games và máy tính, mà những ngƣời nổi tiếng trong thể thao, ca hát, điện ảnh cũng trở thành đối tƣợng đƣợc trẻ em và ngƣời lớn u thích, say mê. Vì vậy, truyện tranh lại theo một xu hƣớng mới bằng cách lấy đề tài liên quan đến chơi games hoặc ngƣời nổi tiếng và hợp tác với nhau để tìm con đƣờng sống chung.

Truyện tranh hợp tác với công ty sản xuất đồ chơi để quảng cáo sản phẩm, lấy đề tài trò chơi mới để phát triển hai bên là phƣơng pháp cổ điền của truyện tranh thiếu nhi Nhật Bản. Ngƣợc lại, có trƣờng hợp truyện tranh sáng tác ra trò chơi mới, tạo nên cơn sốt và công ty đồ chơi mua bản quyền của trong tác phẩm đó để đáp ứng nhu cầu của độc giả.

CHƢƠNG 2: PHỔ BIẾN TRUYỆN TRANH NHẬT RA NƢỚC NGOÀI 2.1 Truyện tranh Nhật đƣợc phổ biến trên thế giới 2.1 Truyện tranh Nhật đƣợc phổ biến trên thế giới

Một số trƣờng hợp phổ biến truyện tranh Nhật trên thế giới sẽ đƣợc giới thiệu trong phần này. Trong tạp chí “Yomu (よむ:Độc, có nghĩa là “đọc”)” ra tháng 6 năm 1993 và tờ báo Asashi Buổi sáng, ngày 8 tháng 5 năm 1993, đƣa tin về vấn đề việc Doraemon đƣợc phổ biến tại Châu Á và hình thành thị trƣờng không theo bản quyền. Đến năm 1990, Trung Quốc chính thức tham gia cơng ƣớc Bern và năm 1992 đã xuất bản Doraemon chính hãng, tuy vậy, các nƣớc khác vẫn phát hành trái phép [56, tr.66]. Phổ biến sớm nhất là Hồng Kông và Đài Loan (1976). Sau đó, nhà xuất bản Thanh Văn xúc tiến việc dịch tác phẩm truyện tranh Nhật và trở thành trung tâm phân phối truyện tranh cho khu vực Châu Á là nơi có nhiều cƣ dân Hoa kiều nhƣ Singapore và Mã Lai. Ngoài ra, Doraemon xuất hiện ở Hàn Quốc muộn nhất là vào đầu thập niên 80

và ở Thái Lan vào năm 1982.

Độc giả Mỹ có cách tƣ duy độc lập, tự làm tự chịu trách nhiệm nên có vẻ họ khơng thích nhân vật ngốc nghếch, chậm chạp, mãi khơng trƣởng thành nhƣ Nôbita14 và bản thân họ đã có một thị trƣờng đầy đủ sản phẩm dành cho thiếu nhi. Với họ, đơn giản giải trí là giải trí, giáo dục là giáo dục chứ không yêu cầu nặng về giáo dục nhƣ truyện tranh ở Nhật. Sau đó, Doraemon đƣợc chỉnh sửa nội dung để thành địa phƣơng hóa với thói quen và cách tƣ duy của ngƣời Mỹ.

Ở Phƣơng Tây thì truyện tranh Doraemon chỉ có xuất bản tiếng Tây Ban Nha [56, tr.33]. Nhƣng phim hoạt hình thì khá phổ biến nhƣ Ý thì phát hành phim hoạt hình từ năm 1982 và tiếp tục tái bản nhiều lần, đến năm 2003 thì chính thức phát hành 1 tuẩn 5 buổi. Tây Ban Nha cũng phát hành từ năm 1993 và Pháp thì phát hành phim hoạt hình Doraemon từ năm 2003 [56, tr.69].

Mặc dù giá cả rất quan trọng tại thị trƣờng Châu Á, nhƣng truyện tranh Nhật đã thực sự thu hút độc giả Châu Á do những tƣơng đồng về văn hóa. Nhƣ phim Osin nổi tiếng tại Châu Á bởi các nƣớc đều có chung quan niệm về đời sống tình cảm trong khi ngƣời phƣơng Tây khơng quan tâm đến văn hóa phƣơng Đơng. Việt Nam thời kỳ này là bị trừng phạt kinh tế của Mỹ nên các sản phẩm từ văn hóa ngoại lai rất hiếm. Trong lĩnh vực truyện tranh thì nhà xuất bản Việt Nam không nhập khẩu từ Đài Loan mà tự dịch từ bản ở Thái Lan.

Đáng lƣu ý là có một nƣớc trong Châu Á nơi tác phẩm Doraemon và phim Osin đều không đƣợc u thích, đó là Philippines. Đa số ngƣời Philippine theo Kitô giáo và thƣờng xuyên tiếp xúc văn hóa phƣơng Tây và Mỹ, nên không phổ biến truyện tranh Nhật nhƣ Mỹ mà phổ biến phim hoạt hình “Voltes V” của Nhật Bản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)