CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÁC TỬ VÀ ORACLE SERVER
2.2. Bài toán quản trị CSDL ngành Thuế
2.2.1. Quản lý, vận hành các hệ thống
2.2.1.1. Các vấn đề tồn tại
Hiện nay việc quản lý, vận hành các hệ thống nói chung và các CSDL nói riêng đang đƣợc thực hiện với các đặc điểm sau:
– Thiếu đại lý quản trị ở cấp dƣới: Việc quản trị ở các cấp dƣới thƣờng đƣợc thực
hiện bởi quản trị viên ở các cấp hoặc cán bộ quản trị tổng cục thông qua các công cụ nhƣ SQL Plus, SQL Navigator, Remote desktop, Team viewer. … hoặc một số công việc quản trị thƣờng phải thông qua cán quản trị viên cấp dƣới hoặc qua nhiều công cụ thủ công mới thực hiện đƣợc.
– Khơng có cơ chế, kênh trao đổi thơng tin hai chiều: Thông tin theo dõi, giám sát
các hệ thống, thông tin quản trị đƣợc cán bộ quản trị viên cấp dƣới thu thập, tổng hợp, báo cáo lên hoặc chiều từ tổng cục xuống nhƣ các yêu cầu nâng cấp, mở rộng bộ nhớ, điều chỉnh ….
– Thiếu cơ chế tự động hóa các hoạt động cho cán bộ quản trị: Cán bộ quản trị
viên các cấp đều phải thực hiện cùng một thao tác quản trị trên tất cả các CSDL trong phạm vi quản lý, đều phải thao tác đầy đủ các bƣớc xử lý đối với một tác vụ …. để giảm thiểu công sức của ngƣời quản trị và giảm thiểu lỗi do sự can thiệp của con ngƣời.
– Thiếu kênh phản hồi thông tin đến cán bộ quản trị: Các thông tin cảnh báo,
thông tin sự cố chƣa đƣợc gửi tới cán bộ quản trị kịp thời và đúng cấp, thƣờng thông qua các kênh liên lạc truyền thống nhƣ báo cáo bằng văn bản, thƣ, điện thoại …
– Quản lý thủ cơng, phân tán: Quản lý cấu hình CSDL và hệ quản trị CSDL đƣợc
thực hiện dựa trên tài liệu giấy hoặc các công cụ đơn giản. Việc thay đổi cấu hình, nâng cấp CSDL, hệ quản trị CSDL đƣợc thực hiện trực tiếp bởi cán bộ quản trị CSDL tại từng cấp.
Việc quản trị nhƣ trên yêu cầu mỗi đơn vị cần có ít nhất một cán bộ Thuế chun trách làm cơng tác quản trị. Ngồi ra với phƣơng thức quản lý nhƣ hiện nay làm cho cán bộ quản trị mất nhiều công sức và thời gian để thực hiện nhiệm vụ. Với kiến thức chun mơn, kinh nghiệm, số lƣợng cịn hạn chế của các quản trị viên cấp dƣới việc quản trị hiện nay đƣợc đánh giá là chƣa đảm bảo các hệ thống hoạt động liên tục, thông suốt, chƣa hỗ trợ tốt các bộ nghiệp vụ trong việc tác nghiệp dẫn đến hiệu quả ứng dụng CNTT đem lại chƣa cao.
2.2.1.2. Giải pháp đề nghị
Tạo các đại lý quản trị ở các cấp dƣới thực hiện thay các hoạt động quản trị của cán bộ cấp Tổng cục
Có cơ chế quản trị tập trung, thống nhất.
Tạo kênh thông tin trao đổi trực tiếp hai chiều.
Kiểm sốt và chuẩn hóa đƣợc các thông tin đầu vào, đầu ra, các vấn đề, các sự cố,
các ngoại lệ của các hệ thống.
Giảm thiểu các thao tác rời rạc, thủ công từ con ngƣời, tăng cƣờng tự động hóa các
bƣớc đồng thời và tự động hóa các chu trình xử lý.
2.2.2. Theo dõi, giám sát hoạt động của các hệ thống
2.2.2.1. Các vấn đề tồn tại
Hiện nay việc theo dõi, giám sát hoạt động của các hệ thống thông tin ngành thuế hồn tồn thủ cơng và không đầy đủ:
– Thiếu cơ chế theo dõi, giám sát trực tiếp các hệ thống nói chung và các CSDL
nói riêng. Việc theo dõi, kiểm tra các trạng thái hoạt động của database, server, lƣợng bộ nhớ chiếm giữ, mức độ sử dụng CPU của các phiên làm việc (Session) trên CSDL hay lƣợng tài nguyên tiêu tốn khi thực hiện một câu lệnh SQL đều đƣợc thực hiện bằng các thao tác tay, không tập trung và đƣợc ghi chép dƣới dạng văn bản giấy của cán bộ quản trị viên ở các cấp.
– Chƣa có cơ chế phản hồi thơng tin đầy đủ và kịp thời. Các thông báo, cảnh báo
thƣờng không đƣợc tập hợp, ghi nhận đầy đủ và không phân loại từng thông báo, cảnh báo để gửi đến đúng mức, đối tƣợng cần gửi.
– Tần suất thực hiện theo dõi, kiểm tra ít, khơng định kỳ và không thƣờng xuyên,
thơng thƣờng khi có vấn đề, sự cố xảy ra hoặc có u cầu kiểm tra thì quản trị viên mới thực hiện kiểm tra.
– Khi hệ thống có sự cố hay vấn đề sảy ra nhƣ: ổ lƣu trữ logic sắp hết, dung lƣợng bộ nhớ ảo bị chiếm dụng quá nhiều bởi một vài tiến trình, hiệu năng sử dụng CPU lớn hơn mức cho phép …. Các quản trị viên thƣờng phải truy cập trực tiếp vào máy chủ gặp sự cố, vấn đề để thao tác điều chỉnh, khơi phục để hệ thống hoạt động bình thƣờng.
– Sau khi kiểm tra và thống kê số liệu quản trị viên tổng hợp, lập báo cáo gửi về
cơ quan Thuế cấp trên dƣới dạng các con số vô cảm.
Việc theo dõi, giám sát nhƣ trên mất nhiều thời gian và công sức của quản trị viên. Ngoài ra cán bộ quản trị các cấp trên không nắm bắt kịp thời, chủ động đƣợc thông tin về hệ thống, thông tin các lỗi, sự cố xảy. Thông tin đƣợc cung cấp không đầy đủ và chính xác dẫn đến việc phịng ngừa và khắc phục kém hiệu quả.
2.2.2.2. Giải pháp đề nghị
Để giải quyết các vấn đề trên cần có:
Cơ chế theo dõi, giám sát trực tiếp, tập trung theo thời gian thực.
Cơ chế phản hồi thông tin thông suốt, kịp thời và đúng đối tƣợng.
Chuẩn hóa các định danh và quy trình theo dõi, giám sát.
Thiết lập các điều kiện tham số, xác định các thông tin đầu vào, đầu ra, của việc
theo dõi, giám sát.
Hỗ trợ tự động hóa đƣợc các bƣớc xử lý đồng thời và tuần hồn hóa các bƣớc xử lý
rời rạc.
Cơ chế xử lý, khắc phục kịp thời các sự cố, vấn đề của hệ thống mà không phải
truy cập trực tiếp vào hệ thống, CSDL gặp vấn đề.
Lập báo cáo, thống kê số liệu dƣới dạng biểu đồ trực quan thuận tiện cho việc đánh
giá, phân tích từ đó có những hành động xử lý kịp thời đảm bảo cho hệ thống hoạt động ở trạng thái bình thƣờng.
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH & THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ, VẬN HÀNH CÁC CSDL NGÀNH THUẾ