1.2. PIN NHIÊN LIỆU DÙNG METHANOL TRỰC TIẾP (Direct methanol
1.2.4.1. Lớp khuếch tán nhiên liệu
Lớp khuếch tán nhiên liệu cĩ vai trị quan trọng trong pin nhiên liệu dùng iên liệu sẽ dẫn nhiên liệu đến lớp xúc tác và dẫn điện tử từ lớp xúc tác đến hai điện cực. Hoạt động của lớp khuếch tán nhiên liệu khá
arbon cĩ cấu trúc xốp với độ dày từ 100 - 300 µm. Lớp khuếch tán nhiên liệu cũng tham gia vào quá trình xử lý nước bằng cách cho phép một lượng lớn
Để xúc tác cho các phản ứng hĩa học tạo ra năng lượng cho hoạt động của pin, mãn hai yêu cầu. Đầu tiên là ít nhất nhiên liệu phải được ion hĩa ở điều kiện làm việc và quá trình ion hĩa nhiên liệu này sẽ tạo ra dịng
iện là
Sự thấm qua của methanol là do hai nguyên nhân: thứ nhất là do sự chênh lệch nồng độ, áp suất giữa anode và cathode của pin nhiên liệu; thứ hai l
tính chất của màng trao đổi proton. Nguyên nhân thứ nhất cĩ thể khắ
ản bằng cách sử dụng nhiên liệu methanol cĩ nồng độ thấp ở anode và tăng áp suất ở cathode của pin nhiên liệu. Nguyên nhân thứ hai tương đối khĩ khắc phục hơn do phải tìm cách thay đổi cấu trúc và tính chất của màng trao đổi proton. Điều này đã mở ra nhiều hướng nghiên cứu nhằm cải thiện hiệu suất của pin nhiên liệu dùng methanol trực tiếp [31].
1.2.4. Điện cực
methanol trực tiếp. Lớp khuếch tán nh
phức tạp vì phải giữ cân bằng giữa cấu trúc vật lý của nĩ với quá trình dẫn nhiên liệu đến lớp xúc tác.
Với vai trị như vậy, lớp khuếch tán nhiên liệu thơng thường được làm từ giấy carbon hay vải c
nước đi qua và giữ lại ở lớp màng trao đổi proton trong quá trình hydrat hĩa. Vì vậy, lớp khuếch tán nhiên liệu phải cĩ tính chống ẩm với lớp phủ polytetrafluoroethylene (PTFE - Teflon) để đảm bảo rằng nước vẫn được khuếch tán qua nhưng khơng bị giữ lại trong các lỗ xốp của cấu trúc lớp khuếch tán [17-19,34].