.1 Số cảnh thu được bị ảnh hưởng bởi độ che phủ của mây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tự động trích xuất thông tin nước cho ảnh vệ tinh VNREDSAT 1 khu vực thành phố (Trang 42 - 43)

(Multispectral) Số cảnh toàn sắc (PAN) < 10% 35 34 10% - 25% 33 35 25% - 75% 86 83 >75% 108 119 Tổng số 262 271

Tùy thuộc vào thời tiết trong năm mà số cảnh / độ che phủ mây có thể thay đổi.

4.2.3 Phân biệt các đội tượng trên ảnh và cách thức lấy mẫu ảnh:

Dựa vào đặc điểm về địa hình, thời tiết của Hà nội cùng với dữ liệu mà ảnh vệ

tinh VNREDSat-1 chụp được, chúng ta thấy rằng cần phân biệt các đối tượng chính thể hiện trên ảnh gồm: nước Sông Hồng, nhà, đường, thực vật, đất, mây, Nước lục địa,

bóng đổ tòa nhà.

Mỗi đối tượng này được tiến hành lấy từ 30 mẫu đến 100 mẫu. Các mẫu được lấy dựa trên việc cắt mẫu ảnh tại vị trí của đối tượng cần nghiên cứu với kích thước nhất

định trên ảnh vệ tinh VNREDSat-1 và đảm bảo không bị lẫn với khu vực của đối

tượng khác để tăng độ tin cậy của mẫu. Mỗi mẫu được lấy đều có đủ 4 kênh ảnh và

được lưu dưới dạng tệp VNREDSat-1có đuôi.tif. Sau khi lấy mẫu xong, sử dụng ngôn ngữ lập trình đọc dữ liệu của từng mẫu ảnh để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của nó, từ đó tính ra được giá trị trung bình của mẫu ảnh. Cuối cùng sẽ tính được giá trị

trung bình của toàn bộ mẫu ảnh đại diện cho đối tượng cần phân tích. Việc tính giá trị trung bình của mẫu ảnh được thiết lập như sau:

Giả sử ta có N mẫu ảnh: m1, m2,…, mN

và có M kênh ảnh: k1, k2, …,kM

Gọi giá trị trung bình của mẫu ảnh thứi của Kênh JTB_Ji | với i [1, N], J

[1, M].

Trong đo, TB_Jiđược tính theo công thức (4.1) như sau:

 _ _ /2

_Ji Max Ji Min Ji

TB   (4.1) với Max_Ji, Min_Ji là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của mẫu mi.

Gọi giá trị trung bình của các mẫu thuộc đối tượng A tại kênh ảnh JTB_AJ, ta có công thức (4.2) như sau:

N J TB A TB N i i J ( _ )/ _ 1   (4.2)

Từ công thức này ta tính được giá trị trung bình của các đối tượng cần nghiên cứu tại các kênh ảnh khác nhau và lập được bảng quan hệ giữa chúng (Bảng 4.2). Từ đó xây dựng được biểu đồ giá trị điểm ảnh qua các kênh ảnh như Hình 4.2. Cụ thể trong trường hợp ảnh nghiên cứu VNREDSat-1 gồm có 4 kênh ảnh BLUE, GREEN, RED và NIR.

4.2.4 Phân tích và lập biểu đồ phổ từ kết quả phân tích mẫu dữ liệu

Sau khi lấy mẫu và tính được giá trị trung bình của từng đối tượng trên ảnh, chúng ta thiết lập được bảng giá trị Bảng 4.2. Bảng này được thiết lập dựa trên kết quả đã phân tích được từ các bảng Bảng 5.3, …, Bảng 5.10 ở phần Phụ lục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tự động trích xuất thông tin nước cho ảnh vệ tinh VNREDSAT 1 khu vực thành phố (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)