.1 Những vi khuẩn gây viêm tử cung thường gặp trên chó

Một phần của tài liệu CHẨN ĐOÁN CÁC DẠNG VIÊM TỬ CUNG TRÊN CHÓ BẰNG KỸ THUẬT SIÊU ÂM VÀ GHI NHẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ (Trang 29 - 32)

Vi khuẩn Họ Giống Đặc điểm

E.coli Enterobacteriaceae Escherichia Trực khuẩn Gr(+)

Staphylococcus spp. Micrococcaceae Staphylococcus Tụ cầu khuẩn Gr(+)

Streptococcus spp. Streptococcacaeae Streptococcus Liên cầu khuẩn Gr (+)

Proteus Enterobacteriaceae Proteus

Brucella canis Brucellaceae Brucella Cầu trực khuẩn Gr (-)

Theo kết quả phân lập vi sinh của Blood (1975) và Tharp (1980), chủ yếu là

Streptococci, StaphylococciE.coli trong mẫu mủ tử cung.

Theo Ringarp (1996), số lượng của các vi khuẩn E.coli Streptococci là nhiều nhất trong tất cả các mẫu dịch viêm khảo sát.

Theo Phan Thị Kim Chi (2003), các loại vi khuẩn được tìm thấy trong dịch tử cung khảo sát trên chó là Staphylococcus aureus,E.coli Streptococcus.

2.5.4 Quá trình tiến trin ca viêm t cung dng m (pyometra)

Theo Daniel (2004), quá trình tiến triển của bệnh viêm tử cung được ghi nhận như sau:

Viêm tử cung mủ bắt đầu trên chó sau thời kỳ lên giống khoảng 3-5 tuần. Khi có sự bất thường về mức độ của các hormone sinh dục estrogen và progestrogen sẽ làm cho lớp niêm mạc trong cùng của tử cung dày lên và tích dịch ở bên trong tử cung.

Sự nhiễm trùng xảy ra ở tử cung.

Khi sự nhiễm trùng ở tử cung tiến triển, tử cung chứa đầy mủ. (Daniel, 2004).

2.5.5 Nhng triu chng lâm sàng ca bnh lý viêm t cung:

Dạng cấp tính ◦Sốt cao.

◦Uống nhiều nước (polydypsia). ◦Nôn, ói.

◦Tiêu chảy.

◦Suy nhược toàn thân.

Nhiễm độc máu (do cổ tử cung đóng lại) ◦Dịch tiết lẫn máu và mủ chảy ra ở âm hộ.

◦Thú khó thụ thai hay tình trạng thai bị chết non.

2.5.6 Nhng biến chng có th xy ra

Theo Daniel (2004), những biến chứng có thể xảy ra đối với chó viêm tử cung là: ▪Chết ở tình trạng hôn mê.

▪Nhiễm trùng bàng quang. ▪Viêm phúc mạc.

▪Sự xuất hiện các ổ abcess ở bụng.

▪Sự hình thành các cục máu đông trong mạch. ▪Bại huyết.

2.5.7 Chn đoán

- Chẩn đoán lâm sàng:

Dựa trên các biểu hiên lâm sàng trên thú cái như tiết dịch âm đạo, sốt cao (3905- 4005), vú có sữa (rối loạn kích thích tố), bụng căng, đau vùng bụng.

- Chẩn đoán phi lâm sàng:

Đếm bạch cầu: số lượng bạch cầu tăng lên.

Xét nghiệm các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa để xem chức năng của các cơ quan nội tạng.

Lấy mẫu dịch âm đạo để nuôi cấy và phân lập. Chụp X-quang phần bụng.

Siêu âm tử cung.

2.5.8 Điu tr

2.5.8.1 Điu tr ni khoa

- Truyền dịch chống mất nước. - Vệ sinh đường sinh dục và âm hộ.

- Đặt viên nang kháng sinh vào âm đạo và tử cung. - Dùng oxytocine liều thấp để tống dịch viêm. - Tiêm kháng sinh điều trị toàn thân.

* Một vài loại thuốc kháng sinh được dùng để điều trị viêm tử cung:

Một phần của tài liệu CHẨN ĐOÁN CÁC DẠNG VIÊM TỬ CUNG TRÊN CHÓ BẰNG KỸ THUẬT SIÊU ÂM VÀ GHI NHẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)