3.2.2 .Trạng thái
3.5. Kết quả xác định hàm lƣợng N, P, K trong mẫu phân
Kết quả đo hàm lƣợng N, P, K theo tiêu chuẩn ngành (Phụ lục 1).
Bảng 3.5. Xác định N, P, K trong mẫu dung dịch ủ với enzyme keratinase
STT Chỉ tiêu phân tích Phƣơng pháp thử Đơn vị tính % Kết quả
1 Nitơ tổng số TCVN 8557:2010 % N 1,23
2 Photpho hữu hiệu TCVN 8559:2010 %P2O5 0,08 3 Kali hữu hiệu TCVN 8560:2010 %K2O 0,01
Kết quả cho thấy hàm lƣợng nitơ tổng số là khá cao. Các chỉ số về photpho hữu hiệu và kali hữu hiệu tuy không cao lắm nhƣng cây trồng cũng có thể hấp thu đƣợc và ở ngƣỡng có thể chấp nhận đƣợc.
Ngoài ra, quá trình thủy phân sẽ biến những protein keratin thành các axit amin, mà cây trồng dễ dàng hấp thu đƣợc. Tuy nhiên do điều kiện thời gian và nhiều yếu tố khác chƣa cho phép nên chúng tôi chƣa kiểm nghiệm các chỉ số về axit amin.
Với kết quả phân tích trên đem so sánh với hàm lƣợng dinh dƣỡng có trong 1 số loại phân hữu cơ có trên thị trƣờng: Phân sinh hoc Rapid Hydro, phân hữu cơ truyền thống cao cấp.
Bảng 3.6. So sánh một số chỉ tiêu N, P, K, trong các phân bón sinh học (Phụ lục 1, 2)
Loại phân %N %P2O5 %K2O
Rapid Hydro 2,47 4,38 0,277
Phân hữu cơ truyền thống 3,0 0,3 0,3
Phân tự làm 1,23 0,08 0,01
Hình 3.5. So sánh chỉ tiêu N, P, K trong các sản phẩm phân bón sinh học với phân tự làm
Kết quả so sánh cho thấy:
- Hàm lượng N giảm dần theo thứ tự trong các loại phân:
Phân hữu cơ truyền thống cao cấp > Phân bón sinh học Raipid Hydro > Phân tự làm > phân phế phẩm lông gà đƣợc sản xuất từ enzyme keratinase
%N %P2O5 %K2O 2.47 4.38 0.277 3 0.3 0.3 1.23 0.08 0.01
- Hàm lượng photpho hữu hiệu giảm dần theo thứ tự
Phân bón sinh học Rapid Hydro > Phân tự làm > Phân hữu cơ truyền thống cao cấp > phân từ phế phẩm lông gà đƣợc sản xuất từ enzyme keratinase
- Hàm lượng kali hữu hiệu giảm dần theo thứ tự
Phân tự làm > Phân hữu cơ truyền thống cao cấp> Phân bón sinh học Rapid Hydro > phân phế phẩm lông gà đƣợc sản xuất từ enzyme keratinase
So sánh các chỉ số N, P, K cho thấy phân từ phế phẩm lông gà đƣợc sản xuất từ enzyme keratinase không tốt bằng phân sinh học Rapid Hydro đƣợc sản xuất trên dây truyền hiện đại từ Mĩ và phân bón hữu cơ truyền thống cao cấp – Bón cà phê đƣợc bán trên thị trƣờng. Do nguồn nguyên liệu dùng là phế phẩm lông gà nên chất lƣợng dinh dƣỡng không đƣợc tốt nhƣ những nguồn nguyên liệu khác.
Vậy phân bón từ phế phẩm lông gà có hơn chất lƣợng phân chuồng không? ta xét bảng sau
Bảng 3.7. Thành phần dinh dƣỡng của một số loại phân hữu cơ Loại phân N P2O5 K2O
Lợn 0,80 0,41 0,26 Trâu bò 0,29 0,17 1,0 Ngựa 0,44 0,35 0,35
Hình 3.6. So sánh phân từ phế phẩm lông gà với các loại phân chuồng
Kết quả so sánh cho thấy:
- Hàm Lượng N giảm theo thứ tự các loại phân:
Phân phế phẩm lông gà đƣợc sản xuất từ keratinase > Phân vịt > Phân lợn > Phân ngựa > Phân trâu bò
- Hàm lượng photpho hữu hiệu giảm dần theo thứ tự
Phân vịt > Phân lợn > Phân ngựa > Phân trâu bò > Phân phế phẩm lông gà đƣợc sản xuất từ keratinase.
- Hàm lượng kali hữu hiệu giảm dần theo thứ tự
Phân bò > Phân vịt > Phân ngựa > Phân lợn > Phân phế phẩm lông gà đƣợc sản xuất từ keratinase
Nhƣ vậy so với các loại phân chuồng thì hàm lƣợng đạm trong phân từ chế phẩm lông gà cao hơn hẳn các loại phân chuồng khác.
0.8 0.29 0.44 1 1.23 0.41 0.17 0.35 1.4 0.08 0.26 1 0.35 0.62 0.01 Lợn Trâu bò Ngựa Vịt Phân tự làm