.16 Mụ hỡnh đo kiểm theo giải phỏp khụng đối xứng và theo một hướng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp khắc phục nhược điểm trên đường truyền Internet trong hệ thống IPSTAR Luận văn ThS. Kỹ thuật điện tử-viễn thông 2.07.00 (Trang 77 - 81)

Mục đớch: thiết lập 1 đƣờng download dữ liệu từ ISP đến khỏch hàng, và từ đầu khỏch hành thiết lập 1 đƣờng upload qua 1 đƣờng khỏc đến ISP.

R1: là khỏch hàng, R2 là ISP Internet Internet S1/0 S1/1 S1/0 S1/ 1 Data Sig na ling D ata Sign alin g R1 R2

Cỏch cấu hỡnh trờn R1: R1(config)#Interface Serial 1/0 R1(config-if)#Ip address 192.168.20.1 255.255.255.0 R1(config-if)#no shutdown R1(config-if)#clock rate 64000 R1(config)#Interface Serial 1/1 R1(config-if)#Ip address 192.168.30.1 255.255.255.0 R1(config-if)#no shutdown R1(config-if)#clock rate 64000 R1(config-if)#exit R1(config)#interface loopback 0 R1(config-if)#Ip address 192.168.10.1 255.255.255.0 R1(config-if)#exit R1(config)# ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 s1/1 Cấu hỡnh trờn R2: R2(config)#Interface Serial 1/0 R2(config-if)#Ip address 192.168.20.1 255.255.255.0 R2(config-if)#no shutdown R2(config-if)#clock rate 64000 R2(config)#Interface Serial 1/1 R2(config-if)#Ip address 192.168.30.1 255.255.255.0 R2(config-if)#no shutdown R2(config-if)#clock rate 64000 R2(config-if)#exit R2(config)#interface loopback 0 R2(config-if)#Ip address 192.168.10.1 255.255.255.0 R2(config-if)#exit R2(config)# ip route 192.168.10.0 255.255.255.0 s1/0

Kết quả thử nghiệm: Tại R1 sử dụng lệnh ping mở rộng với địa chỉ nguồn loopback 0(192.168.10.1) và kiểm tra cỏc gúi tin đi qua sử dụng Etherial xem cỏc gúi tin.

Hỡnh 3.18 Kết quả của việc mụ phỏng theo giải phỏp khụng đối xứng và theo một hướng

3.4.2.4. Tổng kết

Phƣơng phỏp đo kiểm chất lƣợng dịch vụ IP phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, do đú mà kết quả đo ở trờn chỉ mang tớnh chất tại một số thời điểm. Tuy nhiờn nú cũng cho ta thấy chất lƣợng dịch vụ của hệ thống IPSTAR đƣợc đảm bảo. Hiện nay hệ thống này đang đƣợc khai thỏc bởi Cụng ty Viễn thụng Quốc tế. Hệ thống đang cung cấp cho khỏch hàng cỏc dịch vụ: thoại, fax, Internet, GSM Trunking, Trunking tổng đài, kờnh thuờ riờng, VPN và dịch vụ thu phỏt hỡnh.

KẾT LUẬN

Với hai yếu tố chớnh ảnh hƣởng tới chất lƣợng IP truyền qua vệ tinh là trễ kết

nốilỗi bớt. Luận văn đó phõn tớch đƣợc hạn chế của giao thức TCP/IP chuẩn khi

sử dụng ở đƣờng truyền vệ tinh và đƣa ra cỏc giải phỏp khắc phục nhằm nõng cao khả năng cung cấp dịch vụ và ứng dụng trờn cơ sở IP.

Ở nƣớc ta cỏc mạng VSAT băng hẹp đó đƣợc sử dụng cho cỏc ứng dụng nhƣ: thoại, fax, truyền số liệu tốc độ thấp,... Với cỏc yờu cầu chất lƣợng của cỏc dịch vụ: dịch vụ thoại và fax chỉ cần sử dụng băng hẹp, nhƣng yờu cầu cao về thời gian thực; đối với dịch vụ truyền số liệu và Internet lại yờu cầu băng rộng, khụng cần thời gian thực; đối với dịch vụ truyền hỡnh thỡ lại yờu cầu cả băng rộng và thời gian thực cao; do đú việc cung cấp dịch vụ truyền số liệu băng rộng trờn nền giao thức IP là một xu hƣớng tất yếu. Nú làm tăng tốc độ và chất lƣợng đƣờng truyền, khả năng trỏnh tắc nghẽn lớn, cú khả năng tỏi sử dụng tần số, cho phộp mở rộng phổ tần làm việc rộng hơn so với vệ tinh thụng thƣờng. Với cỏc trạm VSAT cỡ nhỏ liờn lạc với nhau qua hệ thống vệ tinh IPSTAR đó đƣợc Cụng ty Viễn thụng Quốc tế triển khai lắp đặt từ năm 2005.

Hệ thống này đảm bảo mục tiờu cung cấp điện thoại tới 100% xó, ngoài ra sẽ bổ sung cho cỏc mạng cung cấp dịch vụ băng rộng trờn mặt đất để cung cấp cỏc dịch vụ viễn thụng cú chất lƣợng cao tới mọi miền của tổ quốc và phục vụ cỏc hoạt động kinh tế xó hội ở Việt Nam. Ngoài ra thiết bị đầu cuối IP là giải phỏp hữu hiệu cho trƣờng hợp cấp cứu trong vựng bị thảm hoạ khi cỏc hạ tầng viễn thụng bị phỏ huỷ. Trạm mặt đất loại nhỏ cơ động cú thể thiết lập liờn lạc trong vài chục phỳt cho phộp cung cấp cỏc dịch vụ thoại, fax, dữ liệu, hỡnh ảnh trờn một đƣờng IP.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Cụng ty viễn thụng quốc tế - VTI (2005), Hệ thống vệ tinh IP Star

2. Tập đoàn Bƣu chớnh Viễn thụng Việt nam (9/2007), Tổng hợp tin nhanh

3. Nguyễn Ngọc Linh (2006); “Phƣơng phỏp và cụng cụ đo kiểm chất lƣợng mạng IP”; Tạp chớ Bưu chớnh Viễn thụng

4. ThS. Đinh Hoàng Hiệp(2007); “Giỏm sỏt lƣu lƣợng mạng IP”

TIẾNG ANH

5. Andrew Corporation (2003), RF Equipment, U.S.A

6. G.Maral, M.bousquet (1995), Satellite Communications Systems. 7. G. Maral (1995), VSAT Networks, John Wiley&Sons Ltd, New York

8. G. Maral & M. Bousquet (1993), Satellite Communications System, John Wiley

& Sons Ltd, New York.

9. Intelsat (1990), Earth Station Tecnology, Hanbook, USA

10.Mark Allman (1997), Improving TCP performance over Satellite channels, Ohio University.

11.M.Allman, Hans Kruse, shawn Oterman, Application Solution to TCP’s Satellite

Inefficiencies.

12.Shin Satellite PLC & IPSTAR Co.Ltd (2005), Basic Satellite Communication,

Bangkok.

13.Shin Satellite PLC & IPSTAR Co.Ltd (2005), IPSTAR System Overview,

Bangkok.

14.Shin Satellite PLC & IPSTAR Co.Ltd (2004), IPSTAR Applications, Bangkok 15.Shin Satellite PLC & IPSTAR Co.Ltd (2005), IPSTAR System on job training,

Bangkok

16.Technology Development Group, Loral CyberStar, TCP/IP Performance over Satellite Links – Summary Report.

17.Walter L.Morgan & Gary D.Gordon (1989), Communication Satellite Handbook, Wiley Interscience Publication, New York.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp khắc phục nhược điểm trên đường truyền Internet trong hệ thống IPSTAR Luận văn ThS. Kỹ thuật điện tử-viễn thông 2.07.00 (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)