Kết luận chương 4
Trong chương này, luận văn đã tìm hiểu về tình hình triển khai hành chính điện tử tại Việt Nam và trên thế giới, những ứng dụng của xác thực điện tử trong hành chính điện tử. Đồng thời luận văn cũng đã đặc tả, thiết kế hệ thống quản lý, gửi nhận văn bản tại trường CĐN Cơ khí nông nghiệp sử dụng giải thuật AES để mã hóa văn bản và sơ đồ chữ ký số RSA với biến thể của Hernández Encinas, Munoz Masqué và Queiruga Dios để xác thực văn bản.
KẾT LUẬN Các kết quả đã đạt được
Luận văn đạt được các kết quả chính:
a. Nghiên cứu tài liệu để trình bày các vấn đề sau:
- Nghiên cứu các cơ sở toán học, các thuật toán được sử dụng trong xác thực điện tử: số học modulo, số nguyên tố, các phép kiểm tra số nguyên tố, hàm băm, hàm một chiều, phép chứng minh không tiết lộ tri thức...
- Phân tích hệ mật RSA, các biến thể HE-RSA, RSA với số mũ giải mã lớn; Hệ mật AES, đồng thời lấy các ví dụ mô tả hoạt động cho các hệ mật.
- Trình bày tổng quan về xác thực điện tử, một số phương pháp xác thực điện tử hiện nay: xác thực bằng chữ ký số, xác thực bằng sinh trắc học, xác thực 2 yếu tố (2FA)...
- Tìm hiểu về tình hình hành chính điện tử ở Việt Nam và trên thế giới. Ứng dụng của xác thực điện tử trong các giao dịch hành chính.
b. Phân tích, thiết kế, xây dựng và thử nghiệm chương trình ứng dụng chữ ký số RSA và mã hóa AES trong việc quản lý, gửi và nhận văn bản tại trường Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp.
- Đánh giá thực trạng quản lý văn bản tại trường Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp.
- Phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống hỗ trợ gửi và nhận văn bản.
- Cài đặt giải thuật RSA với số mũ giải mã lớn của Hernández Encinas, Munoz Masqué và Queiruga Dios sinh khóa tự động cho mỗi người dùng.
- Sử dụng sơ đồ chữ ký RSA, cài đặt module ký số và xác thực chữ ký của văn bản cần gửi.
- Cài đặt module mã hóa văn bản sử dụng hệ mật AES. - Nhận xét, đánh giá độ an toàn của chương trình.
Hướng nghiên cứu tiếp theo
- Nghiên cứu các vấn đề an toàn khi triển khai chữ ký số và mã hóa trên nền Web, phát triển ứng dụng trên nền web để mở rộng phạm vi áp dụng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] PGS.TS Trịnh Nhật Tiến, Giáo trình An toàn dữ liêu, NXB Đại học Quốc Gia,
2008.
[2] GS. Phan Đình Diệu, “Lý thuyết mật mã và an toàn thông tin”, Đại học Quốc
gia Hà Nội, 2004
Tiếng Anh
[3] Douglas R. Stinson, Cryptography theory and practice 3rd, 2006
[4] 2015 Waseda – IAC International E-Government ranking survey, 2015 [5] E-Government masterplan 2011-2015 collaborative Government, 2015 [6] Two-Factor Authentication, Mark Stanislav , 2014
[7] Charles H. Romine, SHA-3 Standard: Permutation-based hash and extandable
output functions, NIST, 2014
[8] Homer Hsing, SHA3 core Specification,2013
[9] FIPS – 197 Advanced Encryption Standard (AES), NIST, 2001
[10] Vincent Rijmen, 10 years of Rijndael, 2008
[11] Joan Deamen, Vincent Rijmen, AES Proposal: Rijndael, 2003
[12] Adam Berent, Advanced Encryption Standard by example
[13] Joan Deamen, Vincent Rijmen, A Specification for Rijndael, the AES
Algorithm, 2003
[14] Abderrahmane Nitaj, A new attack on RSA and CRT-RSA, 2008
[15] L. Hernández Encinas, J. Munoz Masqué, A. Queiruga Dios, An algorithm to
ontain an RSA modulus with a large private key, 2000
[16] Faraz Fatemi Moghaddam, Maen T. Alrashdan, and Omidreza Karimi, A
hybrid encryption algorithm based on RSA Small-e and Efficient-RSA for Clound Computing Environments, 2013
[17] Seema Verma, Deepak Garg, An improved RSA Variant, 2014
Internet
PHỤ LỤC
Hướng dẫn sử dụng chương trình.
Hình 1. Đăng nhập hệ thống
Hình 3. Cửa sổ gửi văn bản
Hình 5. Cửa sổ các văn bản đã gửi
Hình 7. Cửa sổ chi tiết văn bản - trường hợp văn bản được mã hóa
Hình 9. Cửa sổ giải mã văn bản
Hình 11. Cửa sổ xác thực văn bản - trường hợp sai