Chương I Cơ sở y học của thiết bị trị liệu
1.2. Điện chõm và siờu õm trị liệu
1.2.1. Cơ sở kỹ thuật điện chõm
Điện chõm là phương phỏp dựng một dũng điện nhất định tỏc động lờn cỏc huyệt chõm cứu để phũng và chữa bệnh. Dũng điện được tỏc động lờn huyệt qua kim chõm hoặc qua cỏc điện cực nhỏ đặt lờn da vựng huyệt.
Đõy là phương phỏp kết hợp chặt chẽ giữa phương phỏp điều trị bằng chõm cứu của y học cổ truyền với phương phỏp chữa bệnh bằng dũng điện của y học hiện đại. Hiện nay cú 4 nhúm phương phỏp điều trị điện:
2. Dũng điện một chiều đều.
3. Cỏc dũng điện xung tần số thấp, điện thế thấp 4. Cỏc dũng điện cao tần.
Điện chõm sử dụng cỏc dũng điện xung tần số thấp, điện thế thấp để đưa vào huyệt vị. Dũng điện xung này cú nhiều tỏc dụng sinh lý, ngoài tỏc dụng kớch thớch cơ học như chõm cứu, điện chõm cũn cú thờm cỏc tỏc dụng của dũng xung điện như:
- Tỏc dụng kớch thớch: nhờ vào sự lờn xuống của cường độ xung (độ dốc lờn xuống càng dựng đứng bao nhiờu thỡ kớch thớch càng mạnh). Tần số sử dụng cho kớch thớch thường cú tần số thấp, khoảng 5-6 xung trờn một giõy.
- Tỏc dụng ức chế cảm giỏc và giảm trương lực cơ. Tỏc dụng này đến nhanh khi tần số xung lớn hơn 60Hz. Tần số gõy ức chế tốt nhất là 100-150Hz.
Trờn thực tế, cú nhiều dạng xung kớch thớch được sử dụng. Mỗi loại xung cú một tỏc dụng kớch thớch khỏc nhau:
- Dũng Faradic (xung gai nhọn): cú tỏc dụng kớch kớch mạnh. Tuy nhiờn nếu dựng lõu thỡ gõy ức chế.
- Dũng Leduc (xung hỡnh chữ nhật): tuỳ tần số, thời gian xung và thời gian nghỉ mà cú tỏc dụng hưng phấn hay ức chế mạnh hơn.
- Dũng Lapicque (xung hỡnh lưỡi cày, độ dốc thoai thoải): ứng dụng tốt với những trường hợp cơ và thần kinh đó bị tổn thương.
- Dũng Bernard (xung hỡnh sin): ứng dụng tốt cho những trường hợp cơ và thần kinh bị tổn thương. Dũng 50Hz cú tỏc dụng kớch thớch trội hơn, dũng 100 Hz cú tỏc dụng ức chế trội hơn.
Từ những tỏc dụng của cỏc dạng xung điện mà điện chõm được sử dụng với nhiều chức năng:
+ Để kớch thớch cỏc cơ, chữa bại liệt, dựng cho phục hồi chức năng, chữa đau mỏi cơ.
+ Dựng để chống đau khi cần giảm đau hay gõy tờ trong phẫu thuật.
+ Tăng cường tuần hoàn ngoại vi, khi cú hiện tượng co thắt mạch, phự nề, sung huyết tĩnh mạch…
+ Dựng để điều chỉnh trạng thỏi thần kinh, sử dụng cho mỏt sa, chữa đau đầu, cai nghiện…
Ngoài dạng xung kớch thớch, việc kớch thớch cũn phụ thuộc vào cường độ xung và độ rộng của xung kớch thớch. Mối quan hệ giữa hai yếu tố này như trờn hỡnh 1.18. Khi xung cú độ rộng hẹp thỡ cường độ xung phải mạnh để cú được hiệu quả trị liệu. Và ngược lại, khi xung độ rộng lớn thỡ khụng cần cường độ xung lớn.
Hỡnh 1.18a cho thấy quan hệ giữa cường độ xung tối thiểu ứng với độ rộng xung cần thiết để bắt đầu cú được sự kớch thớch.
Hỡnh 1.18b cho thấy ngưỡng kớch thớch của cơ vận động (A), cơ thần kinh cảm giỏc () cũng như cơ thần kinh cảm thụ đau (A hoặc C). Mỗi cơ khỏc nhau thỡ ngưỡng kớch thớch cũng khỏc nhau, nhưng độ rộng xung cực đại nằm trong khoảng 0,5 ms.
Hỡnh 1. 18. Đường cong cường độ xung và độ rộng xung.
- Một số loại mỏy điện chõm hiện nay
Hỡnh 1. 19. Mỏy điện chõm của viện trang thiết bị y tế - Việt Nam