Ví dụ về nhân tố chắc chắn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sử dụng tri thức trong việc phát triển các dự án công nghệ thông tin Luận văn ThS Công nghệ thông tin 1.01.10 (Trang 38 - 39)

CHƢƠNG 1 QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DỰ ÁN

2.3 Ví dụ về nhân tố chắc chắn

Ví dụ này nhằm minh họa việc lan truyền các nhân tố chắc chắn. Người ta cần biết thời tiết ra sao trước khi chơi bong. Giả sử có giả thuyết „Mơ không chơi bong được‟ và tập các luật sau:

 Luật 1. CF (luật 1)=0.9 IF trời ảm đạm (sự kiện E1) OR Mơ buồn (sự kiên E2) THEN Mở không chơi bong (tức giả thuyết H).

 Luật 2. CF (luật 2)=0.8 IF Mơ tin là sắp mưa, E3 THEN trời ảm đạm, E1.  Luật 3. CF (luật 3)=0.9 IF Mơ tin là săp mưa, E3 AND nhà dự báo nói

rằng sắp mưa, E4 THEN Mơ buồn, E2

 Luật 4. CF (luật 4)=0.7 IF nhà dự báo nói rằng sắp mưa, E4 THEN trời ảm đạm, E1.

 Luật 5. CF (luật 5)=0.95 IF nhà dự báo nói rằng sắp mưa, E4 THEN trời ảm đạm, E1 THEN Mơ buồn, E2

Giả sử rằng người ta nhập vào các nhân tố chắc chắn ban đầu, ở dạng các sơ khởi gồm:

 Nhà dự báo tin rằng sắp mưa, CF (E4)=0.85  Mơ tin sắp mưa, CF (E3)=0.95

Ngoài ra giả sử theo hệ thống thực hiện suy luận quay lui, xuất phát từ đích H1 „Mơ không chơi bóng‟, và các luật được sử dụng hết.

 Bước 1. Xét giả thuyết của luật 1 thấy „trời ảm đạm‟, E1. Các luật 2 và luật 4 đều kết luận về E1.

 Bước 2. Xét luật 2. Có nhận xét ở đây: hệ thống xét luật này trước tiên vì nó có giá trị cao hơn luật 4. Theo đẳng thức đã có, CF (E1,E3)=CF (E3)*CF (luật 2)=0.95*0.8=0.76

40

 Bước 3. Xét luật 4. Cf (E1,E4)=CF (E4)*CF (luật 4)=0.85*0.7=0.6

 Bước 4. Có hai khẳng đinh đối với E1, tức „trời ảm đạm‟ từ bước 2 và 3. Người ta kết hiựp chúng theo tiếp cận làm tăng các dấu hiệu.

 CF (E1)=CF (E1,E3)+CF (E1,E4)* (1-CF (E1,E3))=0.76+0.6* (1-0.76)= 0.9  Bước 5. Xét giả thiết 2 trong luật 1 „Mơ buồn‟, tức E2. Lưu ý luật 3 và luật 5

kết luận về E2.

 Bước 6. Xét luật 5. Nhận xét rằng hệ thống dùng luật này trước do có CF cao hơn

 CF (E2,E1)=CF (E1)*CF (luật 5)=0.9*0.95=0.86

 Bước 7. Xét luật 3. CF (E2,E3, AND E4)=min{CF (E3),CF (E4)}*CF (luật 3)=min{0.95,0.85}*0.9=0.77

 Bước 8. Người ta có hai khẳng đinh đối với E2, „ Mơ buồn‟ từ bước 6 và 7. Lại dùng tiếp cận tăng dấu hiệu, người ta có:

 CF (E2)=CF (E2,E1)+CF (E2,E3 AND E4)* (1-CF (E2,E1))=0.86+0.77* (1- 0.86)=0.97

 Bước 9. Quay lại luật 1. CF (H1,E1 OR E2) =max{CF (E1),CF (E2)}* CF (luật 1) =max{0.9,0.97}*0.9=0.87. Đó chính là CF (Mơ không chơi bóng).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sử dụng tri thức trong việc phát triển các dự án công nghệ thông tin Luận văn ThS Công nghệ thông tin 1.01.10 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)