Các bƣớc thí nghiệm
Cho dung dịch Tb(NO3)3 0,025M và Eu(NO3)3 0,025M theo tỷ lệ nghiên
cứu vào máy khuấy từ. Nhỏ từ từ dung dịch NH4H2PO4 0,05M vào hỗn hợp
dung dịch trên. Kiểm tra độ pH của dung dịch, chuẩn pH = 2 bằng NH4OH và
khuấy tiếp khoảng 60 phút. Sau đĩ cho hỗn hợp trên vào bình cầu ba cổ (chuyên dụng cho máy Microwave) và đặt vào hệ thiết bị máy Microwave. Đặt chế độ
khuấy từ, nhiệt độ T = 80oC, thời gian t = 30 phút, cơng suất P = 500 W, tốc độ
Dùng máy ly tâm để lắng tách sản phẩm với thời gian khoảng 5 phút, tốc độ 5600 vịng/phút và rửa vài lần bằng nước khử ion và ethanol. Sau đĩ, sản phẩm
được làm khơ trong tủ sấy ở nhiệt độ 600
C trong thời gian 24h.
Hình 2. 2 Sơ đồ thí nghiệm tổng hợp Dây (Eu,Tb)PO4.H2O
Thiết bị Microwave T=800C, T=30 phút, W=500W
Tốc độ quấy 500r/min
Kết tủa trắng đục (Eu, Tb)PO4.H2O (pH=2)
Dây nano (Eu, Tb)PO4.H2O Tb(NO3)3 . 5H2O 0,025M Eu(NO3)3 . 5H2O 0,025M Ly tâm với tốc độ 5600v/phút Sấy ở 600C, trong 24h NH4)H2PO4 0,05M Bình phản ứng + NH4OH 0,5M, pH = 2
Bảng 2. 2 Các thơng số thí nghiệm Ký hiệu Ký hiệu mẫu Mẫu 1 2 3 4 5 6 7 Eu/Tb 1/1 1/2 1/4 1/8 1/16 Eu(NO3)3 20ml 10ml 6ml 4ml 2ml 1ml Tb(NO3)3 20ml 10ml 12ml 16ml 16ml 16ml NH4H2PO4 20ml 20ml 20ml 18ml 20ml 18ml 17ml PH 1,98 2,06 2,01 2,06 1,9 1,99 1,98 Microwave T = 80oC, t = 30phút, P = 500W, V = 500v/p nb Nb nb nb nb nb Ly tâm t = 5phút, V = 500v/p nb Nb nb nb nb nb
2.2 Giai đoạn 2. Hoạt hĩa bề mặt dây nano (Tb/Eu)PO4.H2O
2.2.1 Bọc vỏ dây Tb/EuPO4.H2O bằng Silica (SiO2)
Cho 20ml ETOH (Merck) vào 3 ống ly tâm 50ml mỗi ống chứa 0,1g
(Tb,Eu)PO4.H2O, dùng hệ Voltex phân tán các dây nano (Tb,Eu)PO4.H2O. Sau
đĩ cho 50ml ETOH vào cốc thủy tinh 250ml, thêm 30µl TEOS khuấy đều, thêm
60 µl nước khử ion + 60 µl CH3COOH (đặc), khuấy 2h. Nhỏ giọt 0,3g
(Tb,Eu)PO4.H2O + 60 µl ETOH bằng pipet nhựa vào dung dịch trên, khuấy 24h.
Cuối cùng đem hỗn hợp dung dịch thu được đi rửa + ly tâm mẫu bằng nước khử ion và ETOH.
2.2.2Bọc Tb/EuPO4.H2O@SiO2 –NH2
Cho 50ml ETOH vào cốc thủy tinh 25ml, thêm 20 µl APTMS (3-
Aminopropyl – trimethoxysilar) + 40 µl CH3COOH, khuấy 1giờ 45 phút, nhỏ
giọt (0,15g Tb/EuPO4.H2O + 20ml ETOH) vào (thời gian nhỏ 15 phút), khuấy
90 phút. Chia dung dịch vào 2 ống ly tâm 50ml, ly tâm và rửa sạch mẫu bằng ETOH hai lần và nước khử ion 2 lần.
2.2.3 Hoạt hĩa bằng Glutaraldehyde (GDA) – IgG (Immunoglobulin G)
Mẫu (Tb,Eu)PO4.H2O@SiO2 –NH2 sau khi ly tâm, thêm 5ml PBS vào, lắc
siêu tốc 10 phút cho phân tán đều. Lấy 1,5ml dung dịch trên + 1ml Glutaraldehyde, lắc siêu tốc 10 phút (ống 1). Hịa tan 10mg IgG với 1ml PBS, lắc cho tan đều đến trong suốt ( ống 2). Sau cùng trộn ống 2 vào ống 1 và thêm 1ml Glycerol. Lắc siêu tốc 4 lần mỗi lần 5 phút. Dung dịch được bảo quản trong tủ lạnh và đem đi thử nghiệm.
2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu hình thái học, cấu trúc và tính chất của vật liệu (Tb,Eu)PO4 . H2O
2.3.1 Phương pháp đo phổ huỳnh quang
Tính chất quang của vật liệu được khảo sát bằng phổ huỳnh quang (PL) trên hệ đo quang với máy đo phân giải cao, đo tại phịng thí nghiệm Viện Khoa học và Vật liệu 18 Hồng Quốc Việt, Hà Nội. Ta chọn bước sĩng kích thích là 405nm và 370 nm.
Huỳnh quang là hiện tượng phát ánh sáng (khơng kể bức xạ của vật đen tuyệt đối) khi vật liệu tương tác với các hạt hay các bức xạ. Phổ huỳnh quang là đường cong biểu diễn sự phân bố cường độ phát quang theo tần số hay bước sĩng của bức xạ.
Các huỳnh quang trong thực tế thường được phân loại theo phương pháp kích thích như quang huỳnh quang sinh ra do kích thích bởi các photon, hĩa huỳnh quang được kích thích bởi các gốc hĩa học, catốt huỳnh quang sinh ra do kích thích bằng các dịng điện tích... trong đĩ phương pháp chúng tơi đã sử dụng là quang huỳnh quang.
Quang huỳnh quang là phương pháp kích thích trực tiếp các tâm huỳnh quang và khơng gây nên một sự ion hĩa nào. Khi khảo sát huỳnh quang, nguồn ánh sáng kích thích thường được dùng là đèn thủy ngân, đèn xenơn hoặc hyđrogen. Tuy nhiên dùng laser để kích thích là hiệu quả nhất vì đĩ là nguồn kích thích lọc lựa cao.