Xuất giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu hệ thống thông tin cấp Giấy phép lái xe trực tuyến (Trang 53 - 58)

3.2.1. Sự cần thiết xây dựng hệ thống cấp Giấy phép lái xe trực tuyến

 Trong quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/08/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ đã đề ra mục tiêu đến năm 2015 trong lĩnh vực Ứng dụng công nghệ thông tin: “100% các cơ quan nhà nƣớc từ cấp quận, huyện, Sở, Ban, ngành hoặc tƣơng đƣơng trở lên có cổng thông tin điện tử hoặc trang thông tin điện tử cung cấp đầy đủ thông tin theo Điều 28 của Luật Công nghệ thông tin, cung cấp tất cả các dịch vụ công trực tuyến mức độ 2 và hầu hết các dịch vụ công cơ bản trực tuyến tối thiểu mức độ 3 tới ngƣời dân và doanh nghiệp”. Mức độ 3 là cho phép ngƣời sử dụng điền và gửi trực tuyến các mẫu văn bản đến cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ.

 Trong đó “Cấp giấy phép lái xe” là một trong nhóm các dịch vụ công đƣợc ƣu tiên cung cấp trực tuyến tối thiểu mức độ 3 tại các tỉnh, thành phố.

 HTTT “Cấp giấy phép lái xe” mới đi vào hoạt động đƣợc 1 đến 2 năm nhƣng đã bộc lộ quá nhiều hạn chế nhƣ đã nêu trong (mục 3.1.2 và mục 3.1.3).

 Đề xuất mô hình kiến trúc web – based. CSDL tập trung đặt tại Tổng cục đƣờng bộ VN.

 Xây dựng hệ thống theo mô hình này sẽ tiết kiệm đƣợc nhân lực vận hành HTTT trên toàn quốc. Tiết kiệm đƣợc hạ tầng CNTT trên toàn quốc. Dễ dàng hỗ trợ, bảo trì, cập nhật phần mềm và danh mục hệ thống.

 Ngoài ra chỉ xây dựng hệ thống tập trung mới đáp ứng dịch vụ công cấp 3. Ngƣời dân nộp hồ sơ cấp mới, cấp đổi giấy phép lái xe ở bất cứ đâu ở bất cứ đâu (không phải nộp trực tiếp).

 Ý tƣởng cho thuê, vận hành hạ tầng công nghệ tập trung, nếu TCDB không tiếp nhận, hỗ trợ, bảo trì đƣợc hệ thống.

3.2.2. Mô hình hệ thống thông tin cấp Giấy phép lái xe trực tuyến

Hình 3.1 Mô hình hệ thống thông tin cấp GPLX trực tuyến

 Các bƣớc trên hệ thống thông tin Quy trình cấp mới GPLX: – B1: Tạo khóa học mới (thực hiện tại CSĐT)

– B2: Thu nhận hồ sơ đăng ký (thực hiện tại CSĐT) – B3: Tạo BC1 (thực hiện tại CSĐT)

– B4: Gửi BC1 lên Sở GTVT (thực hiện tại CSĐT) – B5: Sở nhận BC1 từ CSĐT (thực hiện tại Sở GTVT) – B6: Cập nhập kết quả tốt nghiệp và chứng chỉ nghề – B7: Tạo BC2 (thực hiện tại CSĐT)

– B8: Gửi BC2 lên Sở GTVT (thực hiện tại CSĐT) – B9: Sở tiếp nhận BC2 (thực hiện tại Sở GTVT)

– B10: Đối sánh BC1 và BC2 và gửi kết quả báo cáo 2 cho CSĐT (thực hiện tại Sở GTVT)

– B11: Lập kỳ sát hạch và thêm thí sinh vào kỳ sát hạch (thực hiện tại Sở GTVT)

– B12: Ra quyết định tổ chức kỳ sát hạch và xuất danh sách sát hạch sang TTSH (thực hiện tại Sở GTVT)

– B13: TTSH nhận danh sách thí sinh (thực hiện tại TTSH)

– B14: Cập nhập kết quả sát hạch cho thí sinh (thực hiện tại TTSH) – B15: Gửi kết quả sát hạch về Sở GTVT (thực hiện tại TTSH)

– B16: Sở GTVT cập nhập kết quả sát hạch và gửi kết quả sát hạch cho CSĐT (thực hiện tại Sở GTVT)

– B17: Ra quyết định trúng tuyển (thực hiện tại Sở GTVT) – B18: Sinh số GPLX (thực hiện tại Sở GTVT)

– B19: Gửi dữ liệu xác thực lên TW (thực hiện tại Sở GTVT) – B20: Cập nhập kết quả từ TW (thực hiện tại Sở GTVT) – B21: Phê duyệt in (thực hiện tại Sở GTVT)

– B22: Thực hiện in GPLX (thực hiện tại Sở GTVT) – B23: Kiểm tra chất lƣợng in (thực hiện tại Sở GTVT)

– B24: Cập nhập thông tin phôi hỏng (thực hiện tại Sở GTVT) – B25: Thực hiện cấp trả GPLX (thực hiện CSĐT)

 B2 “Thu nhận hồ sơ đăng ký” của Quy trình cấp mới GPLX ngƣời dân có thể thực hiện ở bất cứ đâu và không phải nộp hồ sơ trực tiếp. Cụ thể: Ngƣời dân tự tạo tài khoản và đăng nhập hệ thống khi đó ngƣời dân có các quyền xem lịch đào tạo của các CSDT, lệ phí tại mỗi CSDT, địa chỉ CSDT, lịch sát hạch của sở, danh sách các TTSH, địa chỉ tƣơng ứng của TTSH. Ngƣời dân xác định đƣợc mình muốn đăng ký hồ sơ tại CSDT nào và muốn sát hạch ở đâu ngƣời dân chuyển khoản lệ phí đào tạo đến tài khoản CSDT đó với nội dung chuyển khoản có thông tin về account mà ngƣời dân vừa tạo. Khi đã xác nhận ngƣời dân đã nộp đầy đủ lệ phí thì cán bộ tại CSDT cấp quyền cho ngƣời dân, ngƣời dân nhập thông tin chữ, số và ảnh chân dung để đăng ký. Khi nào khai giảng thì ngƣời dân đến học và nộp hồ sơ bản cứng, khi đó cán bộ sẽ đối chiếu thông tin ngƣời dân nhập với thông tin bản cứng và hiệu chỉnh, xác nhận. Sau khi đã xác nhận ngƣời dân chỉ có thể vào để xem thông tin về GPLX của mình chứ không có quyền sửa.

 Ƣu điểm với ngƣời dân: Rõ ràng với phƣơng án này ngƣời dân đỡ mất một lần đi lại. Hơn thế nữa ngƣời dân có quyền lựa chọn CSDT, TTSH thích hợp nhất mới mình.

 Ƣu điểm với cán bộ: Đỡ phải mất công nhập thông tin hồ sơ mà chỉ cần kiểm tra lại thông tin khi đã nhận đủ hồ sơ bản cứng.

 Có 10 bƣớc liên quan tới việc mã hóa truyền tin là: B4; B5; B8; B9; B12; B13; B15; B16; B19; B20 (*). Các bƣớc này đƣợc thực hiện rất phức tạp trên hệ thống thông tin với dữ liệu phân tán (cũ). Khi chuyển sang thống thông tin với cơ sở dữ liệu tập trung thì các bƣớc này đƣợc thực hiện vô cùng đơn giản.  Xác định những bƣớc cần dùng chữ ký số: Với mỗi bộ (public key, private key)

có tính chất mỗi public key chỉ tồn tại một private tƣơng ứng. Với mỗi public key tƣơng ứng với ngƣời hợp lệ sử dụng duy nhất một USB ký số. Hay nói cách

khác mỗi USB tƣơng ứng với một public key duy nhất. Vậy ta xây dựng hệ thống thông tin cấp GPLX trực tuyến sẽ cung cấp 2 tùy chọn: thứ nhất là từ cấp sở GTVT trở lên sẽ đƣợc dùng USB ký số (các đơn vị cấp cơ sở chỉ dùng tài khoản và mật khẩu thông thƣờng), hoặc tùy chọn thứ 2 tất cả các đơn vị sử dụng hệ thống cấp GPLX trực tuyến đều có thể dùng ký số. Chú ý: hệ thống cấp GPLX trực tuyến kiểm tra ngày USB ký số trong hạn định. Vậy tất cả 10 bƣớc ở trên (chỗ đƣợc đánh giấu *) và bƣớc phê duyệt in B21 đều cần ký số hoặc xác thực chữ ký số.

 Quy trình cấp mới này đáp ứng đầy đủ là dịch vụ công cấp 3

 Các bƣớc trên hệ thống thông tin Quy trình cấp đổi, cấp lại GPLX cần sát hạch: – B1: Thu nhận hồ sơ đăng ký cấp đổi, cấp lại (thực hiện tại bộ phận tiếp nhận

hồ sơ của Sở GTVT)

– B2: Lập kỳ sát hạch và thêm thí sinh vào kỳ sát hạch (thực hiện tại Sở GTVT)

– B3: Ra quyết định tổ chức kỳ sát hạch và xuất danh sách sát hạch sang TTSH (thực hiện tại Sở GTVT)

– B4: TTSH nhận danh sách thí sinh (thực hiện tại TTSH)

– B5: Cập nhập kết quả sát hạch cho thí sinh (thực hiện tại TTSH) – B6: Gửi kết quả sát hạch về Sở GTVT (thực hiện tại TTSH)

– B7: Sở GTVT cập nhập kết quả sát hạch và gửi kết quả sát hạch cho CSĐT (thực hiện tại Sở GTVT)

– B8: Ra quyết định trúng tuyển (thực hiện tại Sở GTVT) – B9: Sinh số GPLX (thực hiện tại Sở GTVT)

– B10: Gửi dữ liệu xác thực lên TW (thực hiện tại Sở GTVT) – B11: Cập nhập kết quả từ TW (thực hiện tại Sở GTVT) – B12: Phê duyệt in (thực hiện tại Sở GTVT)

– B13: Thực hiện in GPLX (thực hiện tại Sở GTVT) – B14: Kiểm tra chất lƣợng in (thực hiện tại Sở GTVT)

– B15: Cập nhập thông tin phôi hỏng (thực hiện tại Sở GTVT)

– B16: Thực hiện cấp trả GPLX (thực hiện tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của Sở GTVT)

 B1 “Thu nhận hồ sơ đăng ký cấp đổi, cấp lại” trong Quy trình cấp đổi, cấp lại GPLX (phải sát hạch) tƣơng tự nhƣ B2 ở Quy trình cấp mới GPLX.

 Các bƣớc liên quan tới việc mã hóa truyền tin: B6; B7; B10; B11 thao tác và xử lý rất phức tạp nếu hệ thống thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán nhƣ trƣớc đây. Ngƣợc lại các bƣớc này lại đƣợc thực hiện khá dễ dàng nếu thiết kế cơ sở dữ liệu tập trung.

 Các bƣớc trên hệ thống thông tin Quy trình cấp đổi, cấp lại GPLX không cần sát hạch:

– B1: Thu nhận hồ sơ đăng ký cấp đổi, cấp lại (thực hiện tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ của Sở GTVT)

– B2: Sinh số GPLX (thực hiện tại Sở GTVT)

– B3: Gửi dữ liệu xác thực lên TW (thực hiện tại Sở GTVT) – B4: Cập nhập kết quả từ TW (thực hiện tại Sở GTVT) – B5: Phê duyệt in (thực hiện tại Sở GTVT)

– B6: Thực hiện in GPLX (thực hiện tại Sở GTVT) – B7: Kiểm tra chất lƣợng in (thực hiện tại Sở GTVT)

– B8: Cập nhập thông tin phôi hỏng (thực hiện tại Sở GTVT)

– B9: Thực hiện cấp trả GPLX (thực hiện tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của Sở GTVT)

 B1 “Thu nhận hồ sơ đăng ký cấp đổi, cấp lại” trong Quy trình cấp đổi, cấp lại GPLX (không phải sát hạch) tƣơng tự nhƣ B2 ở Quy trình cấp mới GPLX.  B3; B4 đƣợc thực hiện khá dễ dàng với CSDL tập trung.

3.2.3. Những vấn đề công nghệ cần thiết áp dụng cho hệ thống cấp GPLX trực tuyến tuyến

 Nhƣ đã phân tích ở trên để xây dựng hệ thống thông tin cấp GPLX trực tuyến hiện đại cần phải nghiên cứu và áp dụng công nghệ sau:

 Ứng dụng chữ ký số trong hệ thống  Giấu thông tin trên ảnh chân dung

 Điều khiển phần cứng từ giao diện web: Máy in GPLX, máy ảnh, máy scan, thiết bị ký tƣơi.

 Trong khuôn khổ của luận văn tôi chỉ nghiên cứu xây dựng module cho là cần thiết nhất, hữu ích nhất: module giấu tin trong ảnh chân dung. Module này đƣợc mô tả ở phần kế tiếp.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu hệ thống thông tin cấp Giấy phép lái xe trực tuyến (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)