Lớp đầu tiên, lớp mức nghiệp vụ là chất lƣợng thể hiện giá trị nghiệp vụ mà
ngƣời sử dụng nhận đƣợc trong khi sử dụng web service và đƣợc gọi là chất lƣợng giá trị nghiệp vụ (Business Value Quality).
Lớp thứ 2, lớp mức dịch vụ là chất lƣợng hiệu suất có thể đo đƣợc của web service mà ngƣời sử dụng nhận đƣợc trong khi sử dụng web service và đƣợc gọi là chất lƣợng đo mức dịch vụ (Service Measurement Quality), chất lƣợng này bao gồm các vấn đề hiệu suất, sự ổn định và khả năng mở rộng cũng nhƣ thời gian trả về. Các yếu tố chất lƣợng ở lớp mức ngƣời sử dụng có thể đạt đƣợc bằng việc đánh giá chất lƣợng dịch vụ mà theo kinh nghiệm của ngƣời sử dụng trong khi sử dụng web service.
Lớp thứ 3, lớp mức hệ thống, lớp này có thể đƣợc chia thành lớp có khả năng tƣơng tác (Interoperability View Layer) và Lớp quản trị và an ninh (Management and Security Layer).
- Lớp có khả năng tƣơng tác (Interoperablility View Layer) là lớp mà xác
định xem web service nào đƣợc phát triển trong các môi trƣờng hệ thống khác nhau bởi những ngƣời phát triển khác nhau có thể tƣơng tác đúng đắn. Chất lƣợng của lớp này có thể đƣợc chia thành 2 kiểu chất lƣợng phụ thuộc vào sự quan tâm của ngƣời sử dụng. Kiểu chất lƣợng thứ nhất là chất lƣợng có khả năng tƣơng tác (Interoperability Quality), đó là chất lƣợng định dạng thông điệp đƣợc chuyển đổi giữa các web service có phù hợp với chuẩn và/hoặc hƣớng dẫn theo quy định bởi các tổ chức chuẩn hóa hay không. Kiểu chất lƣợng thứ hai là chất lƣợng xử lý nghiệp vụ (Business Processing Quality), đó là chất lƣợng của các thông điệp tƣơng tác có xử lý đúng logic nghiệp vụ hay không. Chất lƣợng ở lớp khung nhìn có khả năng tƣơng tác có thể đạt đƣợc bằng việc đánh giá “thông điệp thông tin đăng nhập” mà đƣợc ghi bằng việc ngăn chặn một thông điệp trong khi chuyển đổi giữa các web services và “thông điệp xử lý trạng thái thông tin đăng nhập”, mà đƣợc ghi trong khi một thông điệp đƣợc xử lý.
- Lớp quản trị và an ninh (Management and Security Layer) là lớp cho thấy
chất lƣợng từ khung nhìn quản trị và an ninh của web service và có thể đƣợc chia thành chất lƣợng quản trị và chất lƣợng an ninh. Chất lƣợng quản trị là chất lƣợng cho thấy khả năng quản trị bên trong hoặc bên ngoài hệ thống. Chất lƣợng an ninh là chất lƣợng cho thấy mức độ kháng cự của web service với truy cập trái phép hoặc tấn công từ bên ngoài. Chất lƣợng lớp quản trị và an ninh có thể đƣợc kiểm thử các tính năng liên quan đến quản trị và an ninh.
2.3 Liên kết chất lƣợng của dịch vụ Web
Một liên kết chất lƣợng Web Service là ngƣời mà có liên quan đến mỗi bƣớc trong vòng đời Web Services nhƣ đặt hàng, kiểm tra, tải, cung cấp và sử dụng hệ thống liên
quan đến nó. Hình 2.3 minh họa mối quan hệ giữa các bên liên kết và các hợp đồng chất lƣợng của họ.
2.3.1 Ngƣời đặt hàng (Stakeholder)
Ngƣời đặt hàng chính là ngƣời yêu cầu phát triển một Web service đến ngƣời phát triển và là ngƣời có thẩm quyền đặt đơn hàng liên quan đến sự phát triển của Web Services. Ngƣời đặt hàng web service cung cấp các yêu cầu về chất lƣợng Web service đến ngƣời phát triển khi yêu cầu phát triển. Đó là bởi vì Ngƣời đặt hàng có kì vọng vào mức độ chất lƣợng một web service đƣợc phát triển. Các yêu cầu chất lƣợng cần đƣợc chuẩn bị trƣớc khi đƣợc phát triển.
2.3.2 Ngƣời phát triển (Developer)
Ngƣời phát triển xem xét các yêu cầu chất lƣợng Web service phù hợp với chuẩn và thiết kế cấu trúc theo yêu cầu chất lƣợng. Ngƣời phát triển sử dụng các mô hình chất lƣợng trong khi kiểm thử xem Web service có phù hợp với mức độ chất lƣợng đã đƣợc chỉ ra trong các yêu cầu chất lƣợng.
2.3.3 Ngƣời cung cấp (Provider)
Ngƣời cung cấp là ngƣời cung cấp các Web services đã có hoặc một Web service mới đƣợc phát triển độc lập bởi ngƣời cung cấp. Chất lƣợng Web service có một ý nghĩa quan trọng đối với ngƣời cung cấp dịch vụ bởi vì công ty của ngƣời cung cấp dịch vụ sẽ bị mất lợi nhuận nếu một ngƣời cung cấp cạnh tranh có chất lƣợng dịch vụ tốt hơn đối với ngƣời đặt hàng. Do đó, ngƣời cung cấp cần tập trung vào việc phát triển và quản lý Web service để có chất lƣợng tốt hơn bằng cách đo chất lƣợng chính xác hơn về phía ngƣời cung cấp dịch vụ.
2.3.4 Ngƣời sử dụng (Consumer)
Ngƣời sử dụng dịch vụ là ngƣời mà thực sự sử dụng các Web service. Nó đƣợc